* Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80Ω và cường độ dòng điện là 2,5A
a. tính nhiệt lượng bếp toả ra trong 1 giây
b. dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 20 độ C và nhiệt độ khi sôi là 100 độ C thì thời gian đun là 20 phút. biết hiệu suất của bếp đạt 80%. tính nhiệt lượng cần để đun sôi chất lỏng trên
c. tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó
giúp mình với các bạn ơii.
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 Ôm và cường độ dòng điện là 2,5A. a/ Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s. b/ Dùng bếp để đun 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 20 độ C và nhiệt độ khi sôi là 100 độ C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 17 phút. Bỏ qua sự tỏa nhiệt xung quanh môi trường bên ngoài. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên . c/ Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó? *
có ba phích đựng nước: phích 1 chưa 300g nước ở nhiệt độ t1=40 độ c, phích 2 chứa nước ở nhiệt độ t2=80 độ c, phích 3 chứa nước ở nhiệt độ t3=20 độ c. người ta rót nước từ phích 2 và phích 3 vào phích 1 sao cho lượng nước trong phích 1 tăng gấp đôi và khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong phích 1 là t=50 độ c. tính lượng nước đã rót từ mỗi phích.
Câu 12 : Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I = 0,4 A .
a, Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu ?
b, Phải thay đổi hiệu điện thế đến giá trị nào để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 4 lần ?
Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ giống nhau cách nhiệt có cùng độ cao là 25 cm. Bình A chứa nước ở nhiệt độ t0 = 50 độ C, bình B chứa nước đá tạo thành do làm lạnh nước đã đổ vào bình từ trước. Cột nước và nước đá chứa trong mỗi bình đều có độ cao là h = 10 cm. Đổ tất cả nước ở bình A vào bình B. Khi cân bằng nhiệt thì mực nước trong bình B giảm đi ∆h = 0,6 cm so với khi vừa mới đổ nước từ bình A vào. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1 g/cm3, của nước đá là D = 0,9 g/cm3, nhiệt dung riêng của nước đá là C1 = 2,1 J/g.độ, nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4,2 J/g.độ, nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 335 J/g. Tìm nhiệt độ nước đá ban đầu ở hình B
hai bình cách nhiệt giống hệt nhau. Bình 1 chứa 1 quả cầu kim loại. Bình 2 chứa hai quả cầu kim loại. Ba quả cầu kim loại giống nhau và đều ở 100 độ C. Người ta đổ đầy nước ở 20 độ C vào đầy hai bình. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là 24,9 độ C , ở bình 2 là 30,3 độ C. Tính khối lượng riêng của kim loại dùng làm quả cầu. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, của kim loại là 868J/kgK và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A. a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 200C và nhiệt độ khi sôi là 1000C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?
c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ? Nếu gập đôi dây cuốn điện trở R thì thời gian đun sôi chất lỏng trên thay đổi thế nào? Coi hiệu suất của bếp không đổi.
giúp mình với ạ ;-;
: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A. a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 200C và nhiệt độ khi sôi là 1000C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?
c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ? Nếu gập đôi dây cuốn điện trở R thì thời gian đun sôi chất lỏng trên thay đổi thế nào? Coi hiệu suất của bếp không đổi.