góc B= 45*2=90 độ
==> góc ngoài đỉnh C = góc B + góc A = 135 độ
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
góc B= 45*2=90 độ
==> góc ngoài đỉnh C = góc B + góc A = 135 độ
Một hình chóp tam giác đều S.ABC có AB=a cạnh bên SA tạo với đáy một góc 30 ° . Một hình nón có đỉnh S, đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính số đo góc ở đỉnh α của hình nón đã cho
A. 120 °
B. 60 °
C. 150 °
D. 30 °
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A và có đỉnh C(-4;1). Đường phân giác trong góc A có phương trình là x+y-5=0. Biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương. Tìm tọa độ điểm B.
A. B(4;-5)
B. B(4;7)
C. B(4;5)
D. B(4;-7)
Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định BC = 2a và đỉnh A thay đổi. Qua B dựng đường thẳng d vuông góc với BC, d cắt đường trung tuyến AI của tam giác ABC tại K. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, biết rằng IH song song với KC. Tìm quỹ tích điểm A là
A. Đường thẳng x+2y+4a=0
D. Parabôn y=2ax2
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, CH vuông góc tại H, I là trung điểm của HC. Biết SI vuông góc với mặt phẳng đáy, Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, CH vuông góc tại H, I là trung điểm của HC. Biết SI vuông góc với mặt phẳng đáy, . Gọi O là trung điểm của đoạn AB, O' là tâm mặt cầu ngoài tiếp tứ diện SABI. Góc tạo bởi đường thẳng OO' và mặt phẳng (ABC) là. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, O' là tâm mặt cầu ngoài tiếp tứ diện SABI. Góc tạo bởi đường thẳng OO' và mặt phẳng (ABC) là
A. 45 ° A S B ^ = 90 °
B. 90 °
C. 30 °
D. 60 °
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, A B = 1 , B C = 2 , mặt bên SAC là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi α là số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (ABC). Khi đó tanα bằng
A. 2
B. 3 2
C. 3 3
D. 1
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên đáy là trung điểm O của cạnh BC. Biết rằng A B = a , A C = a 3 , đường thẳng SA tạo với đáy một góc 60 ° . Một hình nón có đỉnh là S, đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi S x q là diện tích xung quanh của hình nón. Tính S x q
A. S x q = 4 πa 2 3 3
B. S x q = 4 πa 2
C. S x q = 2 πa 2 3 3
D. S x q = 2 πa 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên đáy là trung điểm O của cạnh BC. Biết rằng AB=a, A C = a 3 , đường thẳng SA tạo với đáy một góc 60 ° . Một hình nón có đỉnh là S, đường tròn đáy ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi l là độ dài đường sinh hình nón. Tính l
A. l = 2 a 3 3
B. l = a 3
C. l = a
D. l = 2a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi và A B C ^ = 60 ° . Mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Số đo của góc giữa hai đường thẳng AM và CD bằng
A. 90 °
B. 60 °
C. 30 °
D. 45 °
1. Số đo độ của góc C trong tam giác ABC biết góc B=50 độ và góc ngoài tại đỉnh A=75 độ
2. Gía trị của x biết: x2 - xy +5 = -13 và x - y =3
3.Tìm 3 số dương a,b,c biết ab=c ; bc=4a và ac=9b
CÁC BẠN GIẢI GẤP GIÚP MÌNH NHÉ. GIẢI CHI TIẾT GIÙM MÌNH, BIẾT CÂU NÀO GIẢI CÂU ĐÓ NHÉ. CÁM ƠN RẤT NHIỀU.