Do M là trung điểm của BC nên BM = CM = BC/2 cm
Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:
AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162
= 1156 - 256 = 900
Suy ra: AM = 30 (cm).
Do M là trung điểm của BC nên BM = CM = BC/2 cm
Tam giác AMB có ∠(AMB) = 90o
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có:
AB2 = AM2 + BM2 ⇒ AM2 = AB2 - BM2 = 342 - 162
= 1156 - 256 = 900
Suy ra: AM = 30 (cm).
Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. Chứng minh rằng AM ⊥ BC.
Tam giác ABC cân tại A có AB=AC=34cm, BC=32cm. Kẻ đường trung tuyến AM a) Chứng minh rằng AM vuông góc BC b) Tính độ dài AM c)Kẻ MF vuông góc AB;ME vuông góc AC. C/m FE song song BC d)so sánh BM và ME
Tam giác ABC cân tại A có AB=AC=34cm, BC=32cm. Kẻ đường trung tuyến AM a) Chứng minh rằng AM vuông góc BC b) Tính độ dài AM c)Kẻ MF vuông góc AB;ME vuông góc AC. C/m FE song song BC d)so sánh BM và ME
cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=34cm, BC=32cm. Kẻ trung tuyến AM. Tính AM?
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=34cm; BC=32cm. Kẻ trung tuyến AM. Tính AM
Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng AM⊥BCAM⊥BC
b) Tính độ dài AM.
nhah thì mk tk cho câu này tr sác cs
Cho tam giác BC cân tại A, AB=AC=34cm, BC=32cm. Kẻ đường trung tuyến AM
a. Chứng minh AM vuông góc BC
b. Tính AM
Bài 1: cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=34cm, BC=32cm. Kẻ đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh AM vuông góc vs BC
b) Tính độ dài AM.
Bài 2: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia IA lấy điểm E sao cho IE=IA.
a) Điểm M là trọng tâm của tam giác nào ?
b) Gọi F là trung điểm của CE. Chứng minh ba điểm A, M, F thẳng hàng.
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC, 34cm,BC=32cm.Kẻ đường trung tuyến AM
a, cmr AM vuông góc BC
b, Tính độ dài đoạn thẳng AM
c, cmr hai đường trung tuyến còn lại bằng nhau