Cho hàm số y = x − 2 x + 1 . Xét các phát biểu sau đây
+) Đồ thị hàm số nhận điểm I − 1 ; 1 làm tâm đối xứng.
+) Hàm số đồng biến trên tập ℝ \ − 1 .
+) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là điểm A 0 ; − 2
+) Tiệm cận đứng là y = 1 và tiệm cận ngang là x = − 1
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho hàm số y = x − 1 x − 3 . Xét các mệnh đề sau:
(1) Hàm số nghịch biến trên D = ℝ \ 3
(2) Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=1, tiệm cận ngang là y=3.
(3) Hàm số đã cho không có cực trị
(4) Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(3;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Chọn các mệnh đề đúng ?
A. (1), (3), (4)
B. (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (4)
Cho hàm số y = ax + b x + c có bảng biến thiên dưới đây:\
Cho các mệnh đề:
(1) Hàm số đồng biến trên toàn tập xác định.
(2) Hệ số a = 2, c = 2
(3) Nếu y ' = 3 x + 2 2 thì b = 1
(4) Đồ thị hàm số nhận giao của 2 đường tiệm cận I(-2;2) là tâm đối xứng.
Có bao nhiêu mệnh đề sai?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 0
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = 3 x − 3 x + 1 là điểm I có tọa độ
A. I 3 ; − 1
B. I 1 ; − 1
C. I − 1 ; 3
D. I − 1 ; − 3
Cho hàm số y = f x = x + 1 x − 1 có đồ thị (C). Giả sử A, B là hai điểm nằm trên (C) đồng thời đối xứng nhau qua điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị (C). Dựng hình vuông AEBD . Tìm diện tích nhỏ nhất S min của hình vuông đó.
A. S min = 8 2
B. S min = 4 2
C. S min = 4
D. S min = 8
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D = − 1 ; + ∞ \ 1 . Dưới đây là một phần đồ thị của y = f(x)
Hỏi trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I) Số điểm cực đại của hàm số trên tập xác định là 1.
(II) Hàm số có cực tiểu là -2 tại x = 1
(III) Hàm số đạt cực đại tại x = 2
(IV) Hàm số đạt cực đại tại x = -1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = 2 x + 1 x + 1 (C), gọi I là tâm đối xứng của đồ thị (C) và M(a;b) là một điểm thuộc đồ thị. Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M cắt hai tiệm cận của đồ thị (C) lần lượt tại hai điểm A và B. Để tam giác IAB có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất thì tổng a+b gần nhất với số nào sau đây?
A. -3.
B. 0.
C. 3.
D. 5.
Cho hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 2 ( m 2 - 1 ) x - m 3 - m (m là tham số). Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số và I(2;-2). Tổng tất cả các giá trị của m để ba điểm I, A, B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính bằng 5 là
A. 20 17
B. - 2 17
C. 4 17
D. 14 17
Đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây?
(I). y = 2 x + 2 x − 2 (II). y = 2 x + 2 x − 1 (III). y = 2 x + 2 x + 1 (IV). y = 5 x + 2 x + 2
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (IV)