Chúng sẽ giúp nước hồ cá trong sạch hơn và phân hủy các chất độc hại có trong nước
vì trong nc có rất ít oxi,cây có thể tự tạo ra oxi cho các sinh vật sống trong đó đồng thời giúp mt nước trong sạch hơn
Chúng sẽ giúp nước hồ cá trong sạch hơn và phân hủy các chất độc hại có trong nước
vì trong nc có rất ít oxi,cây có thể tự tạo ra oxi cho các sinh vật sống trong đó đồng thời giúp mt nước trong sạch hơn
tại sao khi nuôi cá người ta thường thả rong vào bể cá
Khi đánh bắt cá tại hồ Ba Bể, người ta bắt được rất nhiều các ở giai đoạn con non. Theo em, ban quản lí hồ nên có quyết định như thế nào để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản?
A. Tăng cường đánh bắt vì quẩn thể đang ổn định
B. Tiếp tục đánh bắt vì quần thể ở trạng thái trẻ.
C. Hạn chế đánh bắt vì quần thể sẽ suy thoái
D. Dừng đánh bắt nếu không sẽ bị cạn kiệt tài nguyên.
tại sao người ta lại xếp cá voi vào lớp thú
Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.
A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.
C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.
D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.
Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.
A. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi
B. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong
C. Bổ sung lượng thức ăn cho cá
D. Giảm sự cạnh tranh của hai loài
Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.
A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.
C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.
D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.
Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để
A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.
C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.
D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi
Trong bể nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi khoáng đãng, còn một loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong để
A. tăng hàm lượng oxi trong nước nhờ sự quang hợp
B. bổ sung thức ăn cho cá
C. giảm sự cạnh tranh của 2 loài
D. làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể bơi
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.