Vì khi đốt sắt sắt có thể lên cả sắt (II, III) là \(FeO.Fe_2O_3\) hay viết gọn lại là \(Fe_3O_4\) giống kiểu oxi kép á
Vì khi đốt sắt sắt có thể lên cả sắt (II, III) là \(FeO.Fe_2O_3\) hay viết gọn lại là \(Fe_3O_4\) giống kiểu oxi kép á
Trong hợp chất Fe(OH)2 Fe hóa trị mấy?
A. Hóa trị III B. Hóa trị II,III
C. Hóa trị I D. Hóa trị II
Biết Cu có hóa trị II và nhóm SO₄ có hóa trị II. Vậy công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Cu và nhóm SO₄ là ?
Bài 8:
a. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl(I) và tron hợp chất FeO
b. Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nhôm hoá trị (III) và S hóa trị (II)
của Cu(II) và SO4(II)
Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III). Giúp mik với ạ!
Lập công thức hóa học của các hợp chất khi biết hóa trị:
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a. Al và O b. Fe(II) và NO3 c. Mg và OH d. N(III) và H
Biết Al có hóa trị (III) và O có hóa trị (II) nhôm oxit có công thức hóa học là:
A. A l 2 O 3
B. A l 3 O 2
C. A l O 3
D. AlO
Hóa trị của Fe trong Fe(OH)2 và Fe2(SO4)3 lần lượt là: A. II và III B. III và II C II và l D. II và IV
lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi kẽm (Ca) hóa trị II và nhóm PO4 hóa trị III
Câu 3. Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hóa học đúng của hợp chất tạo bởi nguyên tố X và nhóm (CO3) hóa trị II là: *4/4 A. X2(CO3)3 B. XCO3 C. X2CO3 D. X(CO3)3
Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi C hóa trị IV và O hóa trị II là
ACO4.
BCO2.
C C2O4.
DCO.