Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài
Tại sao khi đạp xe lên dốc cậu bé trong hình 14.1 không đi thẳng dốc mà lại đi ngoằn ngoèo từ mép đường bên này chéo sang mép đường bên kia ?
Khi làm đường đi ở những vùng đồi núi, người ta không làm những đường thẳng mà thường làm những đường lượn ngoằn ngoèo. Hãy giải thích tại sao người ta làm như vậy?
Những người đi ô tô, xe máy… thường đo độ dài đã đi được qua số chỉ độ dài hiện trên đồng hồ “tốc độ” của xe. Không đi ô tô, xe máy, em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường?
Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa
1l xăng thải ra 2kg carbon dioxide vào bầu khí quyển từ động cơ ô tô. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 lít xăng. Mỗi ngày tại một thành phố có đến 100 xe ô tô hoạt động với quãng đường trung bình tầm 10 km. a) Em hãy tính lượng carbon dioxide thải ra bầu khí quyển trong 1 ngày của thành phố trên.
(Hóa học)
Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Ròng rọc.
Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
D. Ròng rọc
: Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào sau đây?
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản