Đường đèo qua núi là ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
Đáp án: A
Đường đèo qua núi là ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
Đáp án: A
Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
D. không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Hình 13.4 vẽ một số dụng cụ có sử dụng máy cơ đơn giản. Hãy nêu tên loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ.
A. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
B. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : mặt phẳng nghiêng. Êtô : đòn bẩy. Cần cẩu : mặt phẳng nghiêng
C. Dao cắt thuốc : mặt phẳng nghiêng. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : ròng rọc. Cần cẩu : ròng rọc
D. Dao cắt thuốc : đòn bẩy. Máy mài : đòn bẩy. Êtô : đòn bẩy . Cần cẩu : ròng rọc
Cầu thang xoắn là ví dụ về
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. ròng rọc
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc
Hình 13.2 có những máy cơ đơn giản nào :
A. chỉ có có ròng rọc
B. chỉ có đòn bẩy
C. chỉ có đòn bẩy và ròng rọc
D. có ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của
A. mặt phẳng nghiêng
B. đòn bẩy
C. đòn bẩy phối hợp với ròng rọc
D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy
một số ứng dụng của máy cơ đơn giản như đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng ,ròng rọc
Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. ròng rọc cố định
B. ròng rọc động
C. mặt phẳng nghiêng
D. đòn bẩy
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc (1)…hơn (nhanh/dễ dàng)
b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2) ... (palăng / máy cơ đơn giản).
Hình 13.3 mô tả cách những người Ai Cập cổ xây dựng Kim tự tháp. Họ đã sử dụng loại máy đơn giản nào ?
A. mặt phẳng nghiêng
B. ròng rọc
C. đòn bẩy
D. cả ba loại máy kể trên
Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy
A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy
B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy
C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng ;người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy
D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng