Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là:
A. nicotin
B. thủy ngân
C. xianua
D. đioxin
Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là:
A. Xianua.
B. Nicôtin.
C. Thủy ngân.
D. Đioxin
Tại những bãi đào vàng, nước sông và đất ven sông thường bị nhiễm một loại hóa chất độc X do thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Chất X là một loại muối của natri của axit nào sau đây?
A. HCl.
B. HNO3.
C. HCN.
D. H2CO3.
Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân khi bị rơi vãi. Chất X là
A. lưu huỳnh.
B. than hoạt tính.
C. đá vôi.
D. thạch cao.
Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với KOH và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hóa axit clohidric thành clo. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7.
B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4.
D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4.
Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với KOH và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác dụng với axit tạo thành chất Z có màu da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hoá axit clohiđric thành clo. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7
B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4
D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4
Cho các nhận định sau:
(a) CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
(b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, thu được dung dịch có màu vàng.
(c) Cr2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng.
(d) Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư đều theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Trong môi trường axit, các muối Cr(III) thể hiện tính oxi hóa.
(g) KCr(SO4)2.12H2O được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các phát biểu sau
1. Clorua với muối hỗn hợp
2. Clorua với là chất bột màu vàng, có công thức phân tử là CaOCl2
3. Trong phòng thí nghiệm, điều chế nước Gia-ven bằng cách cho clo tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
4. Trong công nghiệp, điều chế nước Gia-ven bằng cách điện phân nóng chảy NaCl không màng ngăn
5. Nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy
6. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaClO và NaClO3
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
1. Clorua vôi là muối hỗn hợp
2. Clorua vôi là chất bột màu vàng, có công thức phân tử là CaOCl2
3. Trong phòng thí nghiệm, điều chế nước Gia-ven bằng cách cho clo tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
4. Trong công nghiệp, điều chế nước Gia-ven bằng cách điện phân nóng chảy NaCl không màng ngăn
5. Nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng, dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy
6. Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp muối NaClO và NaClO3
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.