Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. quặng bô –xit.
B. dầu khí.
C. sinh vật biển.
D. đất đỏ badan.
Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. có nhiều rừng với các loại lâm sản quý hiếm
B. sông suối có trữ năng thuỷ điện khá lớn
C. có nhiều mỏ than với quy mô lớn
D. có nhiều mỏ dầu khí ở thềm lục địa
Đâu không phải là tài nguyên thiên nhiên nổi trội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A. quặng bôxit
B. dầu khí
C. sinh vật biển
D. đất đỏ badan
Tài nguyên nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
A. dầu khí
B. lâm sản.
C. nước.
D. đất.
Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
A. dầu mỏ và khí đốt
B. nước khoáng và vàng
C. than đá và sắt.
D. đá vôi và than bùn.
D. đá vôi và than bùn.
Tài nguyên khoáng sản nổi trội hàng đầu của vùng kinh trọng điểm phía Nam là?
A. than đá và sắt
B. nước khoáng và vàng
C. dầu mỏ và khí đốt
D. đá vôi và than bùn
Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất.
B. Lực lượng lao động dồi dào, chất lượng lao động cao nhất.
C. cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ.
D. tài nguyên khoáng sản phong phú.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thế mạnh nổi bật hơn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
B. các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc.
C. khai thác tông hợp tài nguyên biên, khoáng sản, rừng.
D. tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.
3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4