Tại một điểm trong không gian nghe được đồng thời hai âm: Âm truyền tới có mức cường độ 70 dB, âm phản xạ có mức cường độ 60 dB . Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 70,41 dB
B. 130 dB
C. 70,14 dB
D. 69,54 dB
Tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 60 dB và 40 dB. Cường độ âm tại hai điểm đó chênh nhau
A. 20 lần
B. 100 lần
C. 2 lần
D. 1,5 lần
Tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 60 dB và 40 dB. Cường độ âm tại hai điểm đó chênh nhau
A. 2 lần
B. 20 lần
C. 100 lần
D. 1,5 lần
Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là L A = 80 dB và L B = 50 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B là
A. 30 lần
B. 1,6 lần
C. 1000 lần
D. 900 lần
Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 20 dB và 60 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần.
B. 10000 lần.
C. 3 lần.
D. 40 lần.
Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B?
A. 2,25 lần.
B. 3600 lần.
C. 1000 lần.
D. 100000 lần.
Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B?
A. 2,25 lần.
B. 3600 lần.
C. 1000 lần.
D. 100000 lần.
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là: 3a (dB). Biết O A = 2 3 O B . Tỉ số O A O C là:
A. 9 4
B. 4 9
C. 81 16
D. 16 81
Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là
A. 50.
B. 6.
C. 60.
D. 10.