Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẵn hình tròn nằm trên mặt phẳng Hình 19-20.2 ?
A. Điểm 1. B. Điểm 2.
C. Điểm 3. D. Điểm 4.
Một dòng điện có cường độ I=5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Hai điểm M, N nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong không khí chứa dòng điện và M, N cách dòng điện đều bằng d =4cm. Cảm ứng từ tại
A. M có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong
B. N có phương thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài
C. M có độ lớn 2 , 5 . 10 - 5 T
D. N có độ lớn 1 , 5 . 10 - 5 T
Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a=0,5m , I =10A
Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.
A. B M = B N ; hai véc tơ B M v à B N song song cùng chiều.
B. B M = B N ; hai véc tơ B M và B N song song ngược chiều.
C. B M > B N ; hai véc tơ B M v à B N song song cùng chiều.
D. B M = B N ; hai véc tơ B M v à B N vuông góc với nhau.
Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.
A. B M = B N ; hai véc tơ B M và B N song song cùng chiều.
B. B M = B N ; hai véc tơ B M và B N song song ngược chiều.
C. B M > B N ; hai véc tơ B M và B N song song cùng chiều.
D. B M = B N ; hai véc tơ B M và B N vuông góc với nhau.
Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4cm đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn.
A. B M = B N ; hai véc tơ B → M và B → N song song cùng chiều
B. B M = B N ; hai véc tơ B → M và B → N song song ngược chiều
C. B M > B N ; hai véc tơ B → M và B → N song song cùng chiều
D. B M = B N ; hai véc tơ B → M và B → N vuông góc với nhau
Trong các hình vẽ ở hình vẽ, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
Trong các hình vẽ ở hình, đường thẳng biểu diễn dòng điện không đổi I. Đường tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường thẳng biểu diễn một đường sức của từ trường do dòng điện trong dây dẫn gây ra. Hình vẽ nào mô tả không đúng quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Dòng điện thẳng nằm trong mặt phẳng hình vẽ, có cường độ dòng điện I biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình và bốn khung dây dẫn, phẳng, tròn giống nhau. Các hình (1), (2) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây vuông góc với dòng điện. Các hình (3), (4) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong khoảng thời gian từ 0 đến T, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A. (1) bằng không
B. (2) có cường độ giảm dần theo thời gian
C. (3) có cường độ không đổi theo thời gia
D. (4) cùng chiều với chiều dương