Tại O đặt một nguồn âm có công suất không đổi trong môi trường không hấp thụ âm. Một người đứng tại A cách nguồn âm 10 m và đi đến B thì nghe được âm có mức cường độ âm từ 80 dB đến 100 dB rồi giảm về 80 dB. Khoảng cách AB bằng
A. 9 7 m
B. 6 11 m
C. 4 13 m
D. 7 15 m
Một vận động viên xe đạp đạp trên đường thẳng từ A đến B với tốc độ không đổi. Nguồn âm điểm đặt tại O sao cho góc AOB = 150 ° . Khi vận động viên bắt đầu xuất phát tại A, nguồn âm bắt đầu phát và khi vận động viên đến B mất thời gian 4 phút, nguồn âm bắt đầu tắt. Mức cường độ âm tại A là 60 dB và tại B là 54 dB. Nếu vận động viên chỉ nghe được âm có mức cường độ không nhỏ hơn 66 dB thì thời gian vận động viên nghe được âm khi di chuyển từ A đến B là
A. 1 phút
B. 2 phút
C. 3 phút
D. 2,5 phút
Một vận động viên xe đạp đạp trên đường thẳng từ A đến B với tốc độ không đổi. Nguồn âm điểm đặt tại O sao cho góc AOB = 150 ° . Khi vận động viên bắt đầu xuất phát tại A, nguồn âm bắt đầu phát và khi vận động viên đến B mất thời gian 4 phút, nguồn âm bắt đầu tắt. Mức cường độ âm tại A là 60 dB và tại B là 54 dB. Nếu vận động viên chỉ nghe được âm có mức cường độ không nhỏ hơn 66 dB thì thời gian vận động viên nghe được âm khi di chuyển từ A đến B là
A. 1 phút
B. 2 phút
C. 3 phút
D. 2,5 phút
Một nguồn âm điểm đẳng hướng đặt tại O, sóng âm truyền trên hướng Ox qua hai điểm M và N cách nhau 90 m. Mức cường độ âm ở các điểm M và N là 40 dB và 20 dB. Khoảng cách từ O đến nơi gần O nhất có mức cường độ âm bằng 0 là
A. 10 10 m
B. 100m
C. 100 10 m
D. 1000 m
Một nguồn âm điểm đẳng hướng đặt tại O, sóng âm truyền trên hướng Ox qua hai điểm M và N cách nhau 90 m. Mức cường độ âm ở các điểm M và N là 40 dB và 20 dB. Khoảng cách từ O đến nơi gần O nhất có mức cường độ âm bằng 0 là
A. 1000 m
B. 100m
C. 100 10 m
D. 10 10 m
Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được có giá trị 130 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10 - 3 W / m 2 . Cường độ âm gây ra mức đó là
A. 1 W / m 2
B. 10 W / m 2
C. 100 W / m 2
D. 0,1 W / m 2
Một vận động viên hằng ngày đạp xe trên đoạn đường thẳng từ điểm A đúng lúc còi báo thức bắt đầu kêu, khi đến điểm B thì còi vừa dứt. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 54 dB. Còi đặt tại O, phát âm đẳng hướng với công suất không đổi và môi trường không hấp thụ âm; góc AOB bằng 150 0 . Biết rằng vận động viên này khiếm thính nên chỉ nghe được mức cường độ âm từ 66 dB trở lên và tốc độ đạp xe không đổi, thời gian còi báo thức kêu là 1 phút. Trên đoạn đường AB, vận động viên nghe thấy tiềng còi báo thức trong khoảng thời gian xấp xỉ bằn
A. 30s
B. 25s
C. 45s
D. 15s
Ngưỡng đau đối với tai người nghe là 10 - 12 W / m 2 .Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là
A. 1 W / m 2
B. 10 W / m 2
C. 15 W / m 2
D. 20 W / m 2
Tại một điểm trong không gian nghe được đồng thời hai âm: Âm truyền tới có mức cường độ 70 dB, âm phản xạ có mức cường độ 60 dB . Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 70,41 dB
B. 130 dB
C. 70,14 dB
D. 69,54 dB
Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L+6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là
A. 80,6 m
B. 120,3 m
C. 200 m
D. 40 m