Tại A có điện tích điểm q 1 , tại B có điện tích điểm q 2 . Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q 1 , q 2 ?
A. q 1 , q 2 cùng dấu; | q 1 | > | q 2 |
B. q 1 , q 2 cùng dấu; | q 1 | < | q 2 |
C. q 1 , q 2 khác dấu; | q 1 | > | q 2 |
D. q 1 , q 2 khác dấu; | q 1 | < | q 2 |
Tại A có điện tích điểm q 1 , tại B có điện tích điểm q 2 . Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q 1 , q 2 ?
A. q 1 , q 2 c ù n g d ấ u ; | q 1 | > | q 2 | .
B. q 1 , q 2 c ù n g d ấ u ; | q 1 | < | q 2 | .
C. q 1 , q 2 k h á c d ấ u ; | q 1 | > | q 2 | .
D. q 1 , q 2 k h á c d ấ u ; | q 1 | < | q 2 | .
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x = a 3 . Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M.
A. 0,5 k q a - 2 .
B. 0,25 k q a - 2 .
C. 0,75 k q a - 2 .
D. 1 k q a - 2 .
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M
A.
B. 0,25
C. 0,75
D.
Hai điện tích q 1 = q 2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε . Điện tích điểm q 3 = 3 q được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn bằng x. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 36 . 10 9 q 2 x ε a 2 + x 2 1 , 5
B. 18 . 10 9 q 2 x ε a 2 + x 2 1 , 5
C. 18 . 10 9 q 2 a ε a 2 + x 2 1 , 5
D. 36 . 10 9 q 2 a ε a 2 + x 2 1 , 5
Hai điện tích + q và – q (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x.
a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.
b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B (cùng nằm trên một đường sức) lần lượt là 9*10^4 V/m và 10^4 V/m. Điểm M nằm trong điện trường và thỏa mãn ABM vuông cân tại A. Cường độ điện trường do q gây ra tại M có độ lớn là
A. 1,8*10^4 V/m
B. 4*10^4 V/m
C. 5*10^4 V/m
D. 3*10^4 V/m
Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị
A. 4,1 V/m.
B. 6,1 V/m.
C. 12,8 V/m.
D. 16,8 V/m.
Một điện tích điểm Q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách Q một đoạn 0,4m véctơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9 . 10 4 V / m và hướng về phía điện tích Q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích Q?
A. Q = - 4 μ C
B. Q = 4 μ C
C. Q = 0 , 4 μ C
C. Q = - 0 , 4 μ C