Tại A, B trong không khí, AB = 8 cm, người ta đặt lần lượt hai điện tích q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 10 - 8 C .
a. Tính điện thế tại O là trung điểm của AB.
b. Tính điện thế tại điểm M biết và MA = 6 cm.
c. Tính công của lực điện trường khi điện tích q = - 10 - 9 C di chuyển từ O đến M theo quỹ đạo là một nữa đường tròn đường kính OM.
a. Điện thế tại O: V O = V 1 + V 2 = k q 1 A O + k q 2 B O = k 10 − 8 A O + k ( − 10 − 8 ) B O = 0
b. Điện thế tại M: V M = V 1 + V 2 = k q 1 A M + k q 2 B M
Với B M = A B 2 + A M 2 = 10
→ V M = k q 1 A M + k q 2 B M = 9.10 9 10 − 8 6.10 − 2 + 9.10 9 − 10 − 8 10.10 − 2 = 600 V
c. Điện tích q di chuyển trong điện trường của q 1 , q 2 gây ra từ O đến M có công không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí O và M: → A O M = q ( V O − V M ) = − 10 − 9 ( 0 − 600 ) = 6.10 − 7 ( J )