so sánh bài Nam Quốc Sơn Hà và bài Bình Ngô Đại Cáo có gì tiến bộ và thay đổi
Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại truyện truyền kì?
A. Thánh tông di thảo
B. Truyền kì mạn lục
C. Truyền kì tân phá
D. Hoàng Lê nhất thống chí
Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ có nghĩa là gì?
A. Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ và được lưu truyền.
B. Tập sách ghi chép những điều hoang đường.
C. Tập sách ghi chép tản mạn những điều kì lạ và được lưu truyền.
D. Tập sách ghi chép những điều kì lạ.
đề bài : có ý kiến cho rằng: "văn học trung đại tồn tại và phát triển trong suốt 10 thế kỉ nhưng k bao giờ tách khỏi lòng yêu nc" . Hãy làm sáng tỏ điều đó qua tác phẩm nam quốc sơn hà
Sức mạnh và chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn đã được tác giả khắc họa bằng những hình ảnh nào qua bài Đại cáo bình ngô?
Sức mạnh và chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn đã được tác giả khắc họa bằng những hình ảnh nào qua bài Đại cáo bình ngô
Tại sao tác giả Nguyễn Trãi lại gọi giặc Minh là dã thú trong tác phẩm "Bình Ngô Đại Cáo"?
Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
a) Ở ngữ liệu (1) và (2), anh (chị) thấy cách sắp xếp từ ngữ có gì đặc biệt? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối được gắn kết lại nhờ những biện pháp gì ? Vị trí của các danh từ (chim, người; tổ, tông,…), các tính từ (đói, rách, sạch, thơm,…), các động từ (có, diệt, trừ,…) tạo thế cân đối như thế nào ?
b) Trong ngữ liệu (3) và (4) có những cách đối khác nhau như thế nào ?
c) Tìm một số ví dụ về phép đối trong Hịch tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du) và thơ Đường luật. Đọc một vài câu đối mà anh (chị) nhớ được.
d) Phát biểu định nghĩa về phép đối.
Bài Đại cáo bình Ngô gồm 4 đoạn. Hãy tóm lược nội dung của từng đoạn. Nội dung của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?