Tác nhân nào sau đây không phảỉ của phong hóa sinh học?
A. Nấm
B. Rễ cây
C. Vi khuẩn
D. Nước
Phong hóa lí học ở miền khí hậu lạnh xảy ra do tác nhân nào sau đây
A. Nấm, vi khuẩn
B. Nhiệt độ tăng nhanh
C. Sự đóng băng của nước
D. Phản ứng hóa học của nước và các hợp chất hòa tan trong nước
Tác nhân nào sau đây không tác động đến quá trình phong hoá lí học?
A. Nhiệt độ
B. Vi khuẩn, nấm, rễ cây
C. Sự đóng băng của đước
D. Sự ma sát hoặc va đập của gió, sóng, nước chảy
Phong hóa lí học ở miền khí hậu nóng xảy ra chủ yếu do tác nhân nào sau đây
A. Nhiệt độ
B. Sự va đập của sóng
C. Sự kết tinh của muối
D. Sự đóng băng của nước
Câu 4. Biểu hiện nào sau đây không phải là một biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Long An? A. Tăng nhiệt độ trung bình hàng năm. B. Tăng tần suất suất và cường độ của các cơn bão và lũ lut. C. Giảm mực nước sông Mekong. D. Tăng tần suất của hiện tượng El Nino.
Ngành công nghiệp nào sau đây ít chịu sự tác động của nguồn nước?
A. Công nghiệp luyện kim đen
B. Công nghiệp điện tử - tin học
C. Công nghiệp dệt, nhuộm giấy
D. Công nghiệp chế biến thực phẩm
Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông . Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
Phong hóa sinh học là sự phá hủy đa và các khoang vật dưới tác động của sự
A. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
B. vi khuẩn , nấm , rễ cây.
C. nước và các hợp chất hòa tan trong nước , khí cacbonic.
D. hoạt đọng sản xuất của con người.
Hiện tượng nào sau đây không chịu tác động của lực Côriolit?
A. Gió mùa.
B. Dòng biển.
C. Thủy triều.
D. Đêm trắng