Câu thơ "trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa " sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Trong câu"lúa đang thi ngậm sữa" nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Tình cảm của tác giả với Sài Gòn đã được thể hiện như thế nào trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu”? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng để biểu hiện tình cảm của tác giả?
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “Phò Giá về kinh” là gì?
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.
Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
Hoán dụ, điệp ngữ
C.
Từ láy, đảo ngữ.
D.
Ẩn dụ, nhân hóa.
Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa". Trong đoạn có dùng 1 từ ghép (gạch chân và chú thích rõ).
a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên, cho biết các câu thơ em vừa chép
thuộc bài thơ nào, nêu hoàn cảnh sáng tác, tác giả, thể thơ, phương thức biểu đạt
của văn bản.
b. Trong câu thơ đề bài cho, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
c. Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ vừa
chép. ( đoạn văn có sử dụng 1 từ ghép đẳng lập, 1 điệp ngữ- gạch chân chú thích)
Cho hai câu thơ sau:
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"
Xác định các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Trong câu thơ thứ hai bài Cảnh khuya, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Đối lập, tương phản.
B. Điệp từ.
C. Ẩn dụ.
D. Nhân hóa.