Ta đã làm gì để tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài?
A. Thực hiện một cuộc tổng di chuyên (cơ quan, máy móc...).
B. Tiến hành “tiêu thổ để kháng chiến”.
C. Xây dựng lực lượng về mọi mặt (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá).
D. Câu A, B và C đều đúng.
Ta đã làm gì để tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
A. Thực hiện một cuộc tổng di chuyển (cơ quan, máy móc...).
B. Tiến hành "tiêu thổ để kháng chiến".
C. Xây dựng lực lượng về mọi mặt (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá).
D. Cả ba vấn đề trên.
Ta đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài?
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của ta đã chặn đứng việc mở rộng chiến tranh của địch, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
A. chiến thắng trong Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới năm 1950..
C. chiến thắng trong cuộc chiến đấu ở các đô thị năm 1946.
D. tất cả các chiến thắng trên đều đúng
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của ta đã chặn đứng việc mở rộng chiến tranh của địch, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
A. chiến thắng trong Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
B. chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới năm 1950.
C. chiến thắng trong cuộc chiến đấu ở các đô thị năm 1946.
D. tất cả các chiến thắng trên đều đúng.
Để huy động tối đa tiềm lực của Đông Dương cho cuộc chiến tranh đế quốc, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách kinh tế gì?
A. Kinh tế vĩ mô
B. Kinh tế chỉ huy
C. Kinh tế mới
D. Kinh tế thời chiến
Cuộc chiến đấu nào của quân nhân Việt Nam đã tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
B. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông
C. Chiến dịch Biên giới thu- đông
D. Chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ
Câu 35.Ý nghĩa lịch sử nào là cơ bản nhất của cuộc Tiến công chiến lược 1972?
A. Đã mở ra một bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
B. Đã giáng một đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
C. Đã giáng một đòn nặng nề vào quân nguy (công cụ chủ yếu) của Mĩ.
D. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược, phải thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
Lập niên biểu những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị - ngoại giao, kinh tế - tài chính trong kháng chiến chống thực dân Pháp từ sau thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953 - 1954.