Chọn đáp án B
Chú ý : Dữ kiện CaCl2 chỉ là cái bẫy
Chọn đáp án B
Chú ý : Dữ kiện CaCl2 chỉ là cái bẫy
Có các phát biểu sau:
(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục
(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
(e) Nhỏ HNO3 đặc vào dung dịch phenol tạo ra kết tủa vàng
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin (C6H5NH2) thấy có kết tủa vàng xuất hiện.
(c) Ở điều kiện thường phenol (C6H5OH) không tan trong dung dịch HCl, nhưng tan trong dung dịch NaOH dư.
(d) Cho mẫu natri vào phenol (C6H5OH) nóng chảy, thấy có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Có các nhận xét sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa xanh nhạt.
(c) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ và khí.
(d) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh Al tan dần.
(e) Đốt dây sắt trong khí Cl2 thấy tạo thành muối Fe (II) bám trên dây sắt.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1. Cho Br2 vào dung dịch phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được miêu tả đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3
Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được mô tả đúng là :
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.
(f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 6
B. 5
C. 4.
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu (dư) vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 (dư) vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3.
(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng H2O (dư).
(f) Sục khí Cl2 (dư) vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 vào nước được dung dịch X và 0,2 mol khí H2. Sục khí CO2 tới dư vào X, xuất hiện 11,7 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 21,35 gam.
B. 35,05 gam.
C. 37,60 gam.
D. 42,70 gam.
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(c) Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2 ( dư).
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và BaCl2.
Sau các phản ứng, số thí nghiệm thu được hai kết tủa là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4