Trao đổi chéo không cân giữa 2 NST khác nguồn gốc trong cặp tương đồng gây ra dạng đột biến mất đoạn và lặp đoạn
Đáp án A
Trao đổi chéo không cân giữa 2 NST khác nguồn gốc trong cặp tương đồng gây ra dạng đột biến mất đoạn và lặp đoạn
Đáp án A
Sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm phát sinh bao nhiêu dạng đột biến
1. Lặp đoạn
2. đảo đoạn
3. Chuyển đoạn trên một NST
4. mất đoạn
5. Hoán vi gen
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm phát sinh bao nhiêu dạng đột biến
(1) Lặp đoạn (2) Đảo đoạn
(3) Chuyển đoạn trên một NST
(4) mất đoạn (5) Hoán vi gen
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Vào kì đầu của giảm phân I, sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 cromatit thuộc cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng sẽ gây ra:
1- Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
2- Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
3- Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
4- Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2.
D. 4
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể là do đứt gãy nhiễm sắc thể, hoặc trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể.
(2) Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Mắt đoạn chứa gen A trong một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 nhiễm sắc thể tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mắt đoạn
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Vào kì đầu của giảm phân I sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa hai cromatit thuộc cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng sẽ gây ra:
1. Đột biến lặp đoạn NST. 2. Đột biến chuyển đoạn NST.
3. Đột biến mất đoạn NST. 4. Đột biến đảo đoạn NST.
Phương án đúng?
A. 2,4
B. 2,3
C. 1,2
D. 1,3
Sự kết hợp giữa hai cromatit có cùng nguồn gốc trong cặp tương đồng sau đó trao đổi chéo các đoạn có thể sẽ làm phát sinh bao nhiêu biến dị dưới đây:
(1) Chuyển đoạn. (2) Lặp đoạn.
(3) Hoán vị gen. (4) Đảo đoạn.
(5) Mất đoạn. (6) Thay thế các cặp nucleotit.
A. 1.
B. 3
C. 4
D. 2
Loại đột biến nhiễm sắc thế nào sau đây có thể làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?
Đột biến mất đoạn 2. Đột biến đa bội 3. Đột biến lệch bội Đột biến đảo đoạn 5. Chuyển đoạn tương hỗ 6. Lặp đoạn
7. Chuyển đoạn không tương hỗ
A. 1,3,5,7
B. 1,5,6,7
C. 2,4.6
D. 3,6.7
Cho các nhận định về đột biến cấu trúc NST dưới đây:
- Cơ chế gây ra đột biến cấu trúc NST là do đứt gẫy NST, hoặc trao đổi chéo giữa các NST.
- Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên NST.
- Mất đoạn chứa gen A trong một NST của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến.
- Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 NST tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mất đoạn
Có bao nhiêu nhận định đúng? Có bao nhiêu nhận định đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?
(1) Đột biến gen.
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động.
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Ở người, mất đoạn trên NST số 5 gây hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
(2) Sử đụng đột biến mất đoạn có thể xác định được vị trí của gen trên NST.
(3) Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen nên đa số có hại cho cơ thể sinh vật.
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng tại kì giữa I của giảm phân có thể làm xuất hiện đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1