Sự thông khí ở phổi của động vật nào dưới đây được thực hiện chủ yếu nhờ sự nâng hạ của thềm miệng?
A. Cóc
B. Khỉ
C. Thỏ
D. Chuột
Khi nói về quá trình hô hấp, những phát biểu nào dưới đây đúng?
1. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô.
2. Sự trao đổi khí đối với động vật ở nước như trai, ốc, tôm, cua, cá ... được thực hiện qua phổi.
3. Ruột của các động vật ăn thịt thường dài vì thức ăn giàu dinh dưỡng và dễ tiêu.
4. Cơ quan nghiền thức ăn ở động vật ăn thực vật chủ yếu là hàm răng có bề mặt nghiền rộng, men răng cứng hoặc dạ dày cơ dày, chắc và khoẻ như ở chim.
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 2, 4
D. 3, 4
Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng. Tuy nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. Số kết luận đúng để giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.
II. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng. Tuy nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. số kết luận đúng để giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.
III. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn, cho các luận điểm dưới đây:
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn.
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi.
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu.
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu yếu tố sau đây giúp hỗ trợ dòng máu trong tĩnh mạch chảy
về tim?
(1) Hệ thống van trong tĩnh mạch;
(2) Hoạt động co bóp của tim;
(3) Sự đóng mở của van tim;
(4) Hoạt động của các cơ bao quanh mạch máu.
(5) Hoạt động cử động hô hấp của các cơ lồng ngực.
A. 1
B. 4.
C. 3
D. 2.
Trong số các phát biểu sau về hô hấp ở động vật:
I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang.
II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí.
III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao.
IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong số các phát biểu sau về hô hấp ở động vật:
I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang.
II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí.
III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao.
IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong hoạt động hô hấp, sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ
A. sự vận động của các chi.
B. sự tăng lên và hạ xuống của thềm miệng.
C. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
D. các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng