Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là
A. Một cuộc chiến tranh thế giới mới sắp bùng nổ.
B. Các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp
Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là
A. phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp.
B. các quyền tự do dân chủ bị thủ tiêu.
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động.
D. một cuộc chiến tranh thế giới mới sẽ xảy ra.
Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít trong những năm 30 của thế kỉ XX đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là
A. phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp
B. các quyền tự do dân chủ bị thủ tiêu
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động
D. một cuộc chiến tranh thế giới mới sẽ xảy ra
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
A. thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cuờng bất khuất của dân tộc Việt Nam
B. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của giai cấp tư sản và nhân dân Việt Nam
C. góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển
D. góp phần đào tạo đội ngũ những nhà yêu nước cho phong trào cách mạng về sau
Ý nghĩa lớn nhất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là
A. thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cuờng bất khuất của dân tộc Việt Nam
B. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của giai cấp tư sản và nhân dân Việt Nam.
C. góp phần khảo nghiệm một con đường cứu nước mới, thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển
D. góp phần đào tạo đội ngũ những nhà yêu nước cho phong trào cách mạng về sau
Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những phong trào cách mạng nào?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939.
B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
D. Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1930 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Mở đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh của nhân dân
A. Libi
B. Ănggôla
C. Ai cập
D. Nam Phi