Chọn đáp án: D. Buôn bán đương thời khá phát triển.
Giải thích: Khi nói đến các chợ, các trung tâm là nói đến sự buôn bán. Việc hình thành những trung tâm lớn như Luy Lâu, Long Biên chứng tỏ buôn bán thời đó khá phát triển.
Chọn đáp án: D. Buôn bán đương thời khá phát triển.
Giải thích: Khi nói đến các chợ, các trung tâm là nói đến sự buôn bán. Việc hình thành những trung tâm lớn như Luy Lâu, Long Biên chứng tỏ buôn bán thời đó khá phát triển.
Câu 1: Việc trao đổi buôn bán với nước ngoài các triều đai phong kiến đã
A. Độc quyền buôn bán.
B. Cho phép được tự do trao đổi buôn bán.
C. Mở rộng xuống các nước Đông Nam Á.
D. Thành lập một số trung tâm trao đổi buôn bán.
Câu 2: Dưới thời Bắc thuộc nhân dân ta thường trao đổi buôn bán ở
A. tự do trao đổi buôn bán.
B. tự do mở chợ để buôn bán.
C. trao đổi buôn bán ở các chợ quê.
D. các trung tâm trao đổi buôn bán
Ý nào sau đây không phản ánh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc A.Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng B.Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới C.Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới D.Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển
1. Điều kiện tự nhiên nào thúc đẩy hoạt động trao đổi buôn bán của cư dân Lưỡng Hà cổ đại rất phát triển?
A. Không có biên giới thiên nhiên hiểm trở
B. Đất đai màu mỡ
C. Khí hậu ấm áp
D. Khoáng sản vô tận
2. Vùng đất rộng lớn, bằng phẳng, phù sa đã giúp cư dân Lưỡng Hà sớm phát triển ngành kinh tế nào?
A. Chế tạo máy
B. Khai thác lâm sản
C. Đánh bắt hải sản
D. Trồng trọt, chăn nuôi
Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.
B Nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C Sử dụng sức trâu bò vào việc cày, bừa trong nông nghiệp.
D Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang? *
A. Sự phát triển của công cụ đồng và sắt
B. Nhu cầu làm thủy lợi, chống ngoại xâm
C. Nhu cầu trao đổi, buôn bán trên biển
D. Sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội
Đâu không phải nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang? *
A. Sự phát triển của công cụ đồng và sắt
B. Nhu cầu làm thủy lợi, chống ngoại xâm
C. Nhu cầu trao đổi, buôn bán trên biển
D. Sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội
2.Ý nào sau đây không phản ảnh đúng chuyển biến của nền kinh tế nước ta thời kì Bắc thuộc?
(1 Điểm)
Hoạt động trao đổi, buôn bán được mở rộng.
Biết áp dụng các kĩ thuật canh tác mới.
Xuất hiện các ngành nghề thủ công mới.
Quan hệ buôn bán với các nước phương Tây phát triển.
Các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á ra đời và phát triển dựa trên cơ sở nào?
A. Kinh tế nông nghiệp trồng lúa kết hợp các loại cây ăn quả.
B. Hoạt động giao thương với bên ngoài.
C. Nông nghiệp trồng lúa và các hoạt động giao thương với bên ngoài.
D. Nghề nông trồng lúa nước kết hợp với thủ công nghiệp.
Câu 1: Sự phát triển kinh tế giữa các nước Đông Nam Á (ĐNA) ở lục địa và ở hải đảo có gì khác biệt?
A. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
B. ĐNA lục địa phát triển thủ công nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển nông nghiệp.
C. ĐNA lục địa phát triển nông nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thương nghiệp.
D. ĐNA lục địa phát triển thương nghiệp, ĐNA hải đảo phát triển thủ công nghiệp.
Câu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở cùng người Việt, bắt dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán… nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Tạo nên sự giao thoa văn hóa giữa hai nước.
B .Đàn áp phong trào đấu tranh của dân ta.
C. Đồng hóa dân ta.
D. Vơ vét, bóc lột tài nguyên của ta.