Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên giàu có (dầu khí). Tuy nhiên do chủ yếu phát triển nhờ sự đầu tư của các nước phương Tây nên trình độ kinh tế - xã hội chưa cao.
Đáp án cần chọn là: A
Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên giàu có (dầu khí). Tuy nhiên do chủ yếu phát triển nhờ sự đầu tư của các nước phương Tây nên trình độ kinh tế - xã hội chưa cao.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20. A-rập Xê-út và Cô-oét được đánh giá là những quốc gia
A. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
B. giàu nhưng trình độ kinh tế- xã hội chưa phát triển cao.
C. có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp.
D. công nghiệp mới.
Câu 21. Hai quốc gia ở châu Á có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. A-rập Xê-út, Cô- oet.
D. Xin-ga-po, Bru-nây.
Cho biết điều kiện tự nhiên nào khiến Ả Rập Xê- út có nền kinh tế thuộc nhóm nước phát triển trên TG. Mình đang cần gấp mong m.n trả lời giúp mình ạ
Ý nào là thách thức của Việt Nam khi tham gia trong ASEAN? A. Giao lưu kinh tế-xã hội với các nước. B. Chuyển giao công nghệ. C. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. Nguồn lao động dồi dào.
Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì
A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.
B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.
C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.
D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.
36
Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?
A.
Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.
B.
Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.
C.
Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.
D.
Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.
37
Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm
A.
tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.
B.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.
C.
đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.
D.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.
38
Phần lớn Nam Á có mật độ dân số
A.
trên 100 người/km2.
B.
từ 1- 50 người/km2.
C.
dưới 1 người/km2.
D.
từ 50 - 100 người/km2.
39
Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có
A.
nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.
B.
nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.
C.
ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.
D.
nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
40
Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.
B.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.
C.
mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
D.
mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
Câu 6. Nhìn chung dịch vụ tiêu dùng ở châu Á phát triển mạnh là do dựa trên lợi thế về:
A. Dân số đông, nguồn lao động dồi dào. B. Trình độ lao động cao.
C. Có công nghệ tiên tiến. D. Thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.
Câu 1. Những khu vực nào của châu Á có nền nông nghiệp phát triển nhất?
A. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. B. Tây Nam Á.
C. Trung Á. D. Bắc Á.
Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp?
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Hàn Quốc
D. Lào
Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:
A. Dịch vụ B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ
Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A. Ấn Độ B. Nê-pan C. Pa-ki-xtan D. Bu-tan
Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp:
A.Phát triển B. Đang phát triển C. Kém phát triển D. Lạc hậu
Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ?
A.Mum-bai B. Delhi C. Ma-đrat D. Agra
Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
A.Thứ nhất B. Thứ ba C. Thứ 5 D. Thứ 10
Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?
A.40% D. 48% D. 50% C. 70%
Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở Ấn Độ đã:
A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân
B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân
C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới
D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới
Nguyên nhân chủ yếu đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh vào nửa cuối thế kỉ XIX là
A. được tài trợ của các nước đế quốc. B. Nhật Bản phát triển nhờ vào tài nguyên.
C.chế độ phong kiến Nhật Bản bị tan rã. D. thực hiện cuộc cải cách Minh Trị.