Đáp án C
Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là sự ăn mòn hóa học.
Đáp án C
Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là sự ăn mòn hóa học.
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.
B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.
D. Các mệnh đề A, B, c đều đúng.
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:
A. Tác dụng hoá học của các chất trong môi trường xung quanh.
B. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện.
D. Tác động cơ học.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học ? Giải thích.
thế nào là sự ăn mòn kim loại lấy 3 vd về đò vật bị ăn mòn kim loại giúp mình với
Để chống lại sự ăn mòn kim loại người ta thường1) Để vật nơi khô ráo.
2) Sơn hay bôi dầu mỡ.
3) Phủ một lớp kim loại bền.
4) Chế ra các vật bằng kim loại nguyên chất.
Những biện pháp thích hợp là
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và nêu một số biện pháp nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng
A. vật lí
B. hoá học
C. không là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí
D. vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học
Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại
A. O 2 .
B. CO 2 .
C. H 2 O .
D. N 2 .
Khí nào trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?
A. O 2
B. C O 2
C. H 2 O
D. N 2