Trong tự nhiên, loài mới có thể được hình thành theo bao nhiêu con đường dưới đây?
I. Con đường cách li địa lí. II. Con đường cách li sinh thái.
III. Con đường cách li tập tính. IV. Con đường lai xa kết hợp đa bội hóa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Xét một số các ví dụ sau:
(1) Trong tự nhiên loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loại này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
Những ví dụ biểu hiện của cách li trước hợp tử là:
A. 2 và 3
B. 1 và 4
C. 2 và 4
D. 3 và 4
Cho các phát biểu sau đây về quá trình tiến hóa của một quần thể:
1-Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản.
2-Các biến dị xuất hiện trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống không được coi là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
3-Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
4-Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng không giao phối với nhau. Có bao nhiêu nguyên nhân mô tả về hiện tượng cách li trước hợp tử?
I. Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.
II. Nếu có giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.
III. Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
IV. Con lai được tạo ra có sức sống kém nên bị đào thải.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Xét một ví dụ sau:
Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Kho nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy 2 loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách li sau hợp tử:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có hai loài vịt trời không hề giao phối với nhau trong tự nhiên ngay cả khi chúng làm tổ cạnh nhau. Tuy nhiên trong điều kiện nuôi nhốt các cá thể đực, cái của cả hai loài này lại giao phối với nhau sinh ra con lai hữu thụ. Hãy cho biết cơ chế cách li sinh sản nhiều khả năng nhất của hai loài trong tự nhiên là
A. Cách li mùa vụ.
B. Cách li tập tính.
C. Cách li sinh học.
D. Cách li sau hợp tử.
Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
(2) Một số loài kì giông sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.
(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
Đáp án đúng là:
A. (2), (3), (6).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (6).
D. (2), (4), (5).
Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
(1) Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.
(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
Đáp án đúng là :
A. (2), (3), (6).
B. (1), (3), (6)
C. (2), (3), (5)
D. (2), (4), (5).
Các ví dụ nào sau đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:
(1) ai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.
(2) Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.
(3) Ngựa lai với lừa sinh ra con la bất thụ.
(4) Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.
(5) Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.
(6) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
Đáp án đúng là:
A. (2), (3), (6).
B. (2), (3), (5)
C. (1), (3), (6)
D. (2), (4), (5).