Đáp án B
Để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội, người ta dùng phép lai phân tích (lai với cơ thể mang tính trạng lặn)
Đáp án B
Để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội, người ta dùng phép lai phân tích (lai với cơ thể mang tính trạng lặn)
Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội?
A. Lai tế bào
B. Lai phân tích
C. Lai khác dòng
D. Lai thuận nghịch
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhận xét dưới đây?
(1) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau
(2) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau
(3) Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật
(4)Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhận xét dưới đây ?Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen liên kết giới tính quy định thường cho kết quả khác nhau. Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật. Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có mấy nhận xét đúng về phép lai thuận nghịch trong số các nhật xét dưới đây?
(1) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau.
(2) Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen NST X quy định thường cho kết quả khác nhau.
(3) Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hòa toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật.
(4) Trong một số phép lai tạo ưu thế lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch cho ưu thế lai, và ngược lại.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai.
(2) Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(3) Các con lai F1 có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau.
(4) Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng thì đời F1 không có ưu thế lai.
A. 2
B. 4.
C. 3
D. 1.
Cho các phát biểu sau đây về ưu thế lai:
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất.
(2) Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.
(4) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình.
(5) Phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật.
(6) Phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng kép.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau đây về ưu thế lai:
(1) Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất.
(2) Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con.
(3) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao.
(4) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình.
(5) Phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật.
(6) Phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng kép.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với phép lai được tiến hành giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen nằm trên củng một NST thường và mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn?
(1) Tỉ lệ 1:2:1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở hai giới.
(2) Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 :1.
(3) Hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn chỉ làm xuất hiện tối đa là 3 kiểu hình khác nhau.
(4) Hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể mang kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen.
Phép lai thuận có thể có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.
A. 2
B. 3
C.4
D. 5
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng với phép lai được tiến hành giữa 2 cơ thể bố mẹ mang 2 cặp gen dị hợp nằm trên cùng một NST thường và mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng,tính trạng trội là trội hoàn toàn?
I. Tỷ lệ 1:2:1 chứng tỏ có hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn ở cả 2 giới.
II. Nếu tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50% thì không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1.
III. Hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở những cơ thể mang kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.
IV. Phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.