Quảng Nam có núi Ngũ Hành Có sông Chợ Củi, có thành Đồng Dương Quảng Nam nổi tiếng bòn bon Chả viên Bình Định vừa ngon vừa lành Chín mùi da vẫn còn tươi Mùi thơm cơm nếp, vị thanh đường phèn. Cảm xúc của em khi đọc bài ca dao này là gì? Nhanh giúp mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Sông j chỉ nguyên 1 màu?
Sông j có mùi thơm?
Có ai giải đc ko ,tui tick cho nhoa!!!!!^-^
1. Quả gì trong ruột đỏ
Vỏ sần sùi đầy gai?
2. Quả gì thi có tai
Vui trăng rằm bày cỗ?
3. Quả gì đóng cọc nhỏ
Thúc giục toả mùi thơm?
4. Quả gì chín vàng ươm
Cho bà thương cô Tấm?
5. Quả gì khô làm nậm
Cho ông dựng rượu ngon?
6. Quả gì da căng tròn
Bon bon trên sân cỏ?
7. Quả gì các bạn nhỏ
Chẳng nên đem tặng nhau?
8. Quả gì nạng hai đầu
Bạn cùng ai lực sĩ?
9. Quả gì lũ ác quỷ
Thả xuống chết bao người?
10. Quả gì đẹp tuyệt vời
Của muôn loài sống chung?
Các trạng ngữ trong đoạn văn sau được sử dụng nhằm mục đích gì?
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy mùi cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng , giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời
Các bạn giúp mk nha💖💯
Xác định pháp tu từ trong câu sau:
"Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng, Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc; có phẩm chất tốt đẹp, cao quý.
Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong những từ ấy?
(1) Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại [...].
(Lí Lan)
(2) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy lại thu cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ [...].
(Thạch Lam)
"Hạt gạo làng ta ư
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay"
Tìm cụm danh từ
Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở ha trắng xóa. Hóa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ha móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.
( Trích Lao xao – Duy Khán)
a. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt gì? Dựa vào đâu mà em xác định được phương thức đó?
b. Xác định chủ đề của đoạn văn trên?
giúp mình với ạ
So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa từ thơm, em thấy có gì khác nhau.