Despacito

soạn bài chiếc lá cuối cùng

Premis
2 tháng 11 2017 lúc 18:15

Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành đông cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi ? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ? Bằng sự nhảy cảm của một nghệ sĩ giàu lòng nhân ái, cụ Bơ-men đã nhận ra chìa khóa mở cánh cửa đưa Giôn-xi trở lại cuộc sống. Bằng tài năng, cụ đã vẽ nên bức kiệt tác của mình, cũng chính là bức tranh cuối cùng mà cụ vẽ để mang lại cho Giông-xi niềm tin yêu vào cuộc sống. Nhà văn đã bỏ qua không kể lại sự việc cụ đã vẻ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là để tạo nên ấn tượng sâu xa để chiếc lá trở thành bức thông điệp màu xanh. Thông qua bức vẽ cuối cùng, « bức thông điệp màu xanh » gắn liền với sự hi sinh thầm lặng của Bơ-men, tác giả muốn nói tới một vấn đề có ý nghĩa lớn : Mục đích của nghệ thuật là vì con người, vì sự sống của con người. Đây là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một người. Câu 2. Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không ? VÌ sao ? - Ở đoạn trên, ông già Bơ-men xuất hiện thoáng qua rồi biến mất như không hề liên quan gì đến mạch truyện. Người đọc bị hấp dẫn bởi cuộc đấu tranh giành sự sống cho Giôn-xi, dường như quên lãng ông. Chính lúc ấy, lời kể của Xiu làm cho cả Giôn-xi và người đọc sống lại một sự kiện bi tráng. Chiếc lá cuối cùng đã rụng. Còn lại mãi mãi trên tường là chiếc lá của tình thương yêu, của sự hi sinh cao cả, là lòng yêu mến cuộc sống cháy bỏng của người họa sĩ già. Sự bất ngờ này đưa Bơ-men thành nhân vật qua trọng nhất hể hiện sâu đậm chủ đề của câu chuyện. - Nếu Xiu biết được cụ Bơ-men có ý định vẽ một chiếc là thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn. Vì vậy, tác giả không đê Xiu biết cụ Bơ-men vẽ một chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc là cuối cùng rụng xuống. Câu 3. Thử hình dung tâm trạng căng thẳng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi ? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm ? - Việc Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên là chi tiết rất quan trọng. Giôn-xi chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. - Vì Giôn-xi bị viêm phổi nặng. Cả Xiu và Bơ-men đều hết lòng vì cô họa sĩ trẻ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau là nổi bật tình cảm cao đẹp đó. Xiu phải làm việc không tiếc sức mình để có tiền mua thuốc cho bạn, mời bác sĩ, chăm sóc bạn từng li từng tí (từ việc nấu cháo, nấp xúp tới việc dỗ dành bạn ăn bằng được). Xiu đúng là một người bạn chung thủy, gian nan hoạn nạn không bao giờ bỏ rơi bạn. Nhưng chỉ như vậy cũng không thể cứu bạn được. Chữa bệnh viêm phổi, y học có thể làm được nhưng chữa tâm trạng tuyệt vọng, bác sĩ cũng phải bó tay, sự tận tụy của bạn bè cũng đầu hàng. - Nhà văn không để cho Giôn-xi phản ứng gì. Như vậy làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán. Câu 4. Qua đoạn trích, ta thấy truyện được kết thúc bất ngờ, đối lập… Cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men  vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại. Chính kết thúc bất ngờ này đã gây hứng thú cho người đọc. Câu 5. Nghệ thuật. Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề. Câu 6. Ý nghĩa. - Đây là « bức thông điệp màu xan » gây cho chúng ta một ấn tượng đặc biệt về lòng nhân ái của con người. Ở đây tình bạn bè, tình chị em, lòng nhân hậu, bác ái, đức hi sinh của người họa sĩ già làm cho ta tin yêu và kính phục. - Bức thông điệp gửi lại cho nhân loại : Hãy đem nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống con người. Hãy vì con người ! - Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm văn học nước ngoài, nhưng sẽ mãi mãi rung động tâm hồn chúng ta bằng hình tượng Bơ-men bất hủ, đem đến cho chúng ta nhiều điều suy nghĩ và hứng thú.

 

Bình luận (0)
Hàn Tử Băng
2 tháng 11 2017 lúc 18:16

Tóm tắt:

   Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ. Giôn-xi bị sưng phổi nặng. Cô tuyệt vọng nhìn chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân bên cửa sổ và nghĩ khi nào chiếc lá đó rụng thì mình cũng lìa đời. Nhưng sau đêm mưa lớn, chiếc lá vẫn còn đó, Giôn-xi thoát ra ý nghĩ về cái chết và qua nguy hiểm. Trong khi đó, cụ Bơ-men, một họa sĩ già thuê phòng tầng dưới đã chết vì ốm nặng sau đêm mưa lớn. Thì ra chính cụ đã mặc mưa gió vẽ nên chiếc lá thường xuân ngoài cửa sổ tạo hi vọng cho Giôn-xi.

Bố cục:

   - Phần 1 (từ đầu…Hà Lan): Giôn-xi đợi chết.

   - Phần 2 (tiếp…vịnh Naplơ): Giôn-xi vượt qua cái chết.

   - Phần 3 (còn lại): Bí mật của chiếc lá.

Câu 1 : (trang 90 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men:

       + “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ” → lo lắng cho Giôn-xi.

       + Cụ âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa lạnh buốt.

   - Nhà văn không kể sự việc cụ vẽ chiếc lá chính là yếu tố bất ngờ, hình ảnh cụ Bơ-men được thăng hoa. Chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác vì nó được tạo ra bằng tình yêu thương và cả mạng sống của người nghệ sĩ già, cứu sống một người khác.

Câu 2 : (trang 90 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Xiu không hề biết ý định vẽ chiếc lá của cụ Bơ-men:

       + Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm mẫu cho Xiu vẽ.

       + Chính Xiu cũng ngạc nhiên khi thấy vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch sau đêm mưa gió.

       + Khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm.

   - Nếu Xiu biết trước ý định của cụ thì truyện sẽ mất đi tính bất ngờ, hồi hộp.

Câu 3 : (trang 90 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Giôn-xi bệnh nặng, cô nhìn những chiếc lá và liên tưởng số phận mong manh của mình, suy nghĩ tuyệt vọng: khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống thì cô cũng lìa đời. Sau đêm mưa gió lớn, cô nghĩ chắc chắn cây thường xuân sẽ rụng hết lá. Nhưng không, một chiếc lá vẫn bám trụ ở đó, cô nhận ra sự sống thật bền vững, thật gan lì. Nhìn lại bản thân, cô nuôi lại niềm ham sống, bám trụ như chiếc lá kia.

  - Truyện kết thúc bằng lời của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng làm tăng sự xúc động của câu chuyện, để lại dư âm.

Câu 4 : (trang 90 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Đoạn trích có hai lần đảo ngược tình huống:

   - Giôn-xi bị ốm và rất tuyệt vọng, nằm chờ chết. Thế mà cô khoẻ lại.

   - Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chỉ bị ốm có hai ngày, nhưng đã ra đi thanh thản .

:)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
2 tháng 11 2017 lúc 18:17

Despacito            

Soạn bài Chiếc cuối cùng trích | Soạn văn 8 ngắn nhất tại VietJack

Bình luận (0)
Hàn Tử Băng
2 tháng 11 2017 lúc 18:18

Soạn bài chiếc lá cuối cùng của Ô.Hen-ri

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành đông cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi ? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ?

Bằng sự nhảy cảm của một nghệ sĩ giàu lòng nhân ái, cụ Bơ-men đã nhận ra chìa khóa mở cánh cửa đưa Giôn-xi trở lại cuộc sống. Bằng tài năng, cụ đã vẽ nên bức kiệt tác của mình, cũng chính là bức tranh cuối cùng mà cụ vẽ để mang lại cho Giông-xi niềm tin yêu vào cuộc sống. Nhà văn đã bỏ qua không kể lại sự việc cụ đã vẻ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là để tạo nên ấn tượng sâu xa để chiếc lá trở thành bức thông điệp màu xanh. Thông qua bức vẽ cuối cùng, « bức thông điệp màu xanh » gắn liền với sự hi sinh thầm lặng của Bơ-men, tác giả muốn nói tới một vấn đề có ý nghĩa lớn : Mục đích của nghệ thuật là vì con người, vì sự sống của con người. Đây là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một người.

Câu 2. Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không ? VÌ sao ?

- Ở đoạn trên, ông già Bơ-men xuất hiện thoáng qua rồi biến mất như không hề liên quan gì đến mạch truyện. Người đọc bị hấp dẫn bởi cuộc đấu tranh giành sự sống cho Giôn-xi, dường như quên lãng ông. Chính lúc ấy, lời kể của Xiu làm cho cả Giôn-xi và người đọc sống lại một sự kiện bi tráng. Chiếc lá cuối cùng đã rụng. Còn lại mãi mãi trên tường là chiếc lá của tình thương yêu, của sự hi sinh cao cả, là lòng yêu mến cuộc sống cháy bỏng của người họa sĩ già. Sự bất ngờ này đưa Bơ-men thành nhân vật qua trọng nhất hể hiện sâu đậm chủ đề của câu chuyện. - Nếu Xiu biết được cụ Bơ-men có ý định vẽ một chiếc là thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn. Vì vậy, tác giả không đê Xiu biết cụ Bơ-men vẽ một chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc là cuối cùng rụng xuống.

Câu 3. Thử hình dung tâm trạng căng thẳng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi ? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm ?

- Việc Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên là chi tiết rất quan trọng. Giôn-xi chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. - Vì Giôn-xi bị viêm phổi nặng. Cả Xiu và Bơ-men đều hết lòng vì cô họa sĩ trẻ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau là nổi bật tình cảm cao đẹp đó. Xiu phải làm việc không tiếc sức mình để có tiền mua thuốc cho bạn, mời bác sĩ, chăm sóc bạn từng li từng tí (từ việc nấu cháo, nấp xúp tới việc dỗ dành bạn ăn bằng được). Xiu đúng là một người bạn chung thủy, gian nan hoạn nạn không bao giờ bỏ rơi bạn. Nhưng chỉ như vậy cũng không thể cứu bạn được. Chữa bệnh viêm phổi, y học có thể làm được nhưng chữa tâm trạng tuyệt vọng, bác sĩ cũng phải bó tay, sự tận tụy của bạn bè cũng đầu hàng. - Nhà văn không để cho Giôn-xi phản ứng gì. Như vậy làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán. Câu 4. Qua đoạn trích, ta thấy truyện được kết thúc bất ngờ, đối lập… Cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men  vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại. Chính kết thúc bất ngờ này đã gây hứng thú cho người đọc.

Câu 5. Nghệ thuật. Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề.

Câu 6. Ý nghĩa. - Đây là « bức thông điệp màu xan » gây cho chúng ta một ấn tượng đặc biệt về lòng nhân ái của con người. Ở đây tình bạn bè, tình chị em, lòng nhân hậu, bác ái, đức hi sinh của người họa sĩ già làm cho ta tin yêu và kính phục. - Bức thông điệp gửi lại cho nhân loại : Hãy đem nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống con người. Hãy vì con người ! - Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm văn học nước ngoài, nhưng sẽ mãi mãi rung động tâm hồn chúng ta bằng hình tượng Bơ-men bất hủ, đem đến cho chúng ta nhiều điều suy nghĩ và hứng thú.
 

:3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Dung
2 tháng 11 2017 lúc 18:21

Bố cục:

   - Phần 1 (từ đầu…Hà Lan): Giôn-xi đợi chết.

   - Phần 2 (tiếp…vịnh Naplơ): Giôn-xi vượt qua cái chết.

   - Phần 3 (còn lại): Bí mật của chiếc lá.

Câu 1 : Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành đông cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi ? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ?

   - Những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men:

       + “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ” → lo lắng cho Giôn-xi.

       + Cụ âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa lạnh buốt.

   - Nhà văn không kể sự việc cụ vẽ chiếc lá chính là yếu tố bất ngờ, hình ảnh cụ Bơ-men được thăng hoa. Chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác vì nó được tạo ra bằng tình yêu thương và cả mạng sống của người nghệ sĩ già, cứu sống một người khác.

Câu 2 : Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không ? VÌ sao ?

   - Xiu không hề biết ý định vẽ chiếc lá của cụ Bơ-men:

       + Trước đó hai người chẳng nói năng gì khi cụ Bơ-men làm mẫu cho Xiu vẽ.

       + Chính Xiu cũng ngạc nhiên khi thấy vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch sau đêm mưa gió.

       + Khi bác sĩ nói, Xiu mới biết là cụ Bơ-men bị ốm.

   - Nếu Xiu biết trước ý định của cụ thì truyện sẽ mất đi tính bất ngờ, hồi hộp.

Câu 3 : Thử hình dung tâm trạng căng thẳng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi ? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm ?

   - Giôn-xi bệnh nặng, cô nhìn những chiếc lá và liên tưởng số phận mong manh của mình, suy nghĩ tuyệt vọng: khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống thì cô cũng lìa đời. Sau đêm mưa gió lớn, cô nghĩ chắc chắn cây thường xuân sẽ rụng hết lá. Nhưng không, một chiếc lá vẫn bám trụ ở đó, cô nhận ra sự sống thật bền vững, thật gan lì. Nhìn lại bản thân, cô nuôi lại niềm ham sống, bám trụ như chiếc lá kia.

   - Truyện kết thúc bằng lời của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng làm tăng sự xúc động của câu chuyện, để lại dư âm.

Câu 4 : Qua đoạn trích, ta thấy truyện được kết thúc bất ngờ, đối lập…

   Đoạn trích có hai lần đảo ngược tình huống:

   - Giôn-xi bị ốm và rất tuyệt vọng, nằm chờ chết. Thế mà cô khoẻ lại.

   - Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chỉ bị ốm có hai ngày, nhưng đã đột ngột ra đi

Câu 5. Nghệ thuật.

Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề.

Câu 6. Ý nghĩa.

- Đây là « bức thông điệp màu xan » gây cho chúng ta một ấn tượng đặc biệt về lòng nhân ái của con người. Ở đây tình bạn bè, tình chị em, lòng nhân hậu, bác ái, đức hi sinh của người họa sĩ già làm cho ta tin yêu và kính phục. - Bức thông điệp gửi lại cho nhân loại : Hãy đem nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống con người. Hãy vì con người ! - Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm văn học nước ngoài, nhưng sẽ mãi mãi rung động tâm hồn chúng ta bằng hình tượng Bơ-men bất hủ, đem đến cho chúng ta nhiều điều suy nghĩ và hứng thú.

 

Bình luận (0)
𝚈𝚊𝚔𝚒
2 tháng 11 2017 lúc 18:32

I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành đông cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi ? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ? Bằng sự nhảy cảm của một nghệ sĩ giàu lòng nhân ái, cụ Bơ-men đã nhận ra chìa khóa mở cánh cửa đưa Giôn-xi trở lại cuộc sống. Bằng tài năng, cụ đã vẽ nên bức kiệt tác của mình, cũng chính là bức tranh cuối cùng mà cụ vẽ để mang lại cho Giông-xi niềm tin yêu vào cuộc sống. Nhà văn đã bỏ qua không kể lại sự việc cụ đã vẻ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là để tạo nên ấn tượng sâu xa để chiếc lá trở thành bức thông điệp màu xanh. Thông qua bức vẽ cuối cùng, « bức thông điệp màu xanh » gắn liền với sự hi sinh thầm lặng của Bơ-men, tác giả muốn nói tới một vấn đề có ý nghĩa lớn : Mục đích của nghệ thuật là vì con người, vì sự sống của con người. Đây là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một người. Câu 2. Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không ? VÌ sao ? - Ở đoạn trên, ông già Bơ-men xuất hiện thoáng qua rồi biến mất như không hề liên quan gì đến mạch truyện. Người đọc bị hấp dẫn bởi cuộc đấu tranh giành sự sống cho Giôn-xi, dường như quên lãng ông. Chính lúc ấy, lời kể của Xiu làm cho cả Giôn-xi và người đọc sống lại một sự kiện bi tráng. Chiếc lá cuối cùng đã rụng. Còn lại mãi mãi trên tường là chiếc lá của tình thương yêu, của sự hi sinh cao cả, là lòng yêu mến cuộc sống cháy bỏng của người họa sĩ già. Sự bất ngờ này đưa Bơ-men thành nhân vật qua trọng nhất hể hiện sâu đậm chủ đề của câu chuyện. - Nếu Xiu biết được cụ Bơ-men có ý định vẽ một chiếc là thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn. Vì vậy, tác giả không đê Xiu biết cụ Bơ-men vẽ một chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc là cuối cùng rụng xuống. Câu 3. Thử hình dung tâm trạng căng thẳng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi ? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm ? - Việc Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên là chi tiết rất quan trọng. Giôn-xi chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. - Vì Giôn-xi bị viêm phổi nặng. Cả Xiu và Bơ-men đều hết lòng vì cô họa sĩ trẻ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau là nổi bật tình cảm cao đẹp đó. Xiu phải làm việc không tiếc sức mình để có tiền mua thuốc cho bạn, mời bác sĩ, chăm sóc bạn từng li từng tí (từ việc nấu cháo, nấp xúp tới việc dỗ dành bạn ăn bằng được). Xiu đúng là một người bạn chung thủy, gian nan hoạn nạn không bao giờ bỏ rơi bạn. Nhưng chỉ như vậy cũng không thể cứu bạn được. Chữa bệnh viêm phổi, y học có thể làm được nhưng chữa tâm trạng tuyệt vọng, bác sĩ cũng phải bó tay, sự tận tụy của bạn bè cũng đầu hàng. - Nhà văn không để cho Giôn-xi phản ứng gì. Như vậy làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán. Câu 4. Qua đoạn trích, ta thấy truyện được kết thúc bất ngờ, đối lập… Cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại. Chính kết thúc bất ngờ này đã gây hứng thú cho người đọc. Câu 5. Nghệ thuật. Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề. Câu 6. Ý nghĩa. - Đây là « bức thông điệp màu xan » gây cho chúng ta một ấn tượng đặc biệt về lòng nhân ái của con người. Ở đây tình bạn bè, tình chị em, lòng nhân hậu, bác ái, đức hi sinh của người họa sĩ già làm cho ta tin yêu và kính phục. - Bức thông điệp gửi lại cho nhân loại : Hãy đem nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống con người. Hãy vì con người ! - Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm văn học nước ngoài, nhưng sẽ mãi mãi rung động tâm hồn chúng ta bằng hình tượng Bơ-men bất hủ, đem đến cho chúng ta nhiều điều suy nghĩ và hứng thú.
 

Bình luận (0)
minhduc
2 tháng 11 2017 lúc 18:48

                                                    Soạn bài chiếc lá cuối cùng của Ô.Hen-ri

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành đông cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi ? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ? Bằng sự nhảy cảm của một nghệ sĩ giàu lòng nhân ái, cụ Bơ-men đã nhận ra chìa khóa mở cánh cửa đưa Giôn-xi trở lại cuộc sống. Bằng tài năng, cụ đã vẽ nên bức kiệt tác của mình, cũng chính là bức tranh cuối cùng mà cụ vẽ để mang lại cho Giông-xi niềm tin yêu vào cuộc sống. Nhà văn đã bỏ qua không kể lại sự việc cụ đã vẻ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là để tạo nên ấn tượng sâu xa để chiếc lá trở thành bức thông điệp màu xanh. Thông qua bức vẽ cuối cùng, « bức thông điệp màu xanh » gắn liền với sự hi sinh thầm lặng của Bơ-men, tác giả muốn nói tới một vấn đề có ý nghĩa lớn : Mục đích của nghệ thuật là vì con người, vì sự sống của con người. Đây là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một người.

Câu 2. Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không ? VÌ sao ? - Ở đoạn trên, ông già Bơ-men xuất hiện thoáng qua rồi biến mất như không hề liên quan gì đến mạch truyện. Người đọc bị hấp dẫn bởi cuộc đấu tranh giành sự sống cho Giôn-xi, dường như quên lãng ông. Chính lúc ấy, lời kể của Xiu làm cho cả Giôn-xi và người đọc sống lại một sự kiện bi tráng. Chiếc lá cuối cùng đã rụng. Còn lại mãi mãi trên tường là chiếc lá của tình thương yêu, của sự hi sinh cao cả, là lòng yêu mến cuộc sống cháy bỏng của người họa sĩ già. Sự bất ngờ này đưa Bơ-men thành nhân vật qua trọng nhất hể hiện sâu đậm chủ đề của câu chuyện. - Nếu Xiu biết được cụ Bơ-men có ý định vẽ một chiếc là thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn. Vì vậy, tác giả không đê Xiu biết cụ Bơ-men vẽ một chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc là cuối cùng rụng xuống.

Câu 3. Thử hình dung tâm trạng căng thẳng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi ? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm ? - Việc Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên là chi tiết rất quan trọng. Giôn-xi chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. - Vì Giôn-xi bị viêm phổi nặng. Cả Xiu và Bơ-men đều hết lòng vì cô họa sĩ trẻ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau là nổi bật tình cảm cao đẹp đó. Xiu phải làm việc không tiếc sức mình để có tiền mua thuốc cho bạn, mời bác sĩ, chăm sóc bạn từng li từng tí (từ việc nấu cháo, nấp xúp tới việc dỗ dành bạn ăn bằng được). Xiu đúng là một người bạn chung thủy, gian nan hoạn nạn không bao giờ bỏ rơi bạn. Nhưng chỉ như vậy cũng không thể cứu bạn được. Chữa bệnh viêm phổi, y học có thể làm được nhưng chữa tâm trạng tuyệt vọng, bác sĩ cũng phải bó tay, sự tận tụy của bạn bè cũng đầu hàng. - Nhà văn không để cho Giôn-xi phản ứng gì. Như vậy làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.

Câu 4. Qua đoạn trích, ta thấy truyện được kết thúc bất ngờ, đối lập… Cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men  vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại. Chính kết thúc bất ngờ này đã gây hứng thú cho người đọc.

Câu 5. Nghệ thuật. Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề.

Câu 6. Ý nghĩa. - Đây là « bức thông điệp màu xan » gây cho chúng ta một ấn tượng đặc biệt về lòng nhân ái của con người. Ở đây tình bạn bè, tình chị em, lòng nhân hậu, bác ái, đức hi sinh của người họa sĩ già làm cho ta tin yêu và kính phục. - Bức thông điệp gửi lại cho nhân loại : Hãy đem nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống con người. Hãy vì con người ! - Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm văn học nước ngoài, nhưng sẽ mãi mãi rung động tâm hồn chúng ta bằng hình tượng Bơ-men bất hủ, đem đến cho chúng ta nhiều điều suy nghĩ và hứng thú.

 

Bình luận (0)
minhduc
5 tháng 11 2017 lúc 11:22

Soạn bài chiếc lá cuối cùng của Ô.Hen-ri

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng thương yêu và hành đông cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi ? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Vì sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác ? Bằng sự nhảy cảm của một nghệ sĩ giàu lòng nhân ái, cụ Bơ-men đã nhận ra chìa khóa mở cánh cửa đưa Giôn-xi trở lại cuộc sống. Bằng tài năng, cụ đã vẽ nên bức kiệt tác của mình, cũng chính là bức tranh cuối cùng mà cụ vẽ để mang lại cho Giông-xi niềm tin yêu vào cuộc sống. Nhà văn đã bỏ qua không kể lại sự việc cụ đã vẻ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là để tạo nên ấn tượng sâu xa để chiếc lá trở thành bức thông điệp màu xanh. Thông qua bức vẽ cuối cùng, « bức thông điệp màu xanh » gắn liền với sự hi sinh thầm lặng của Bơ-men, tác giả muốn nói tới một vấn đề có ý nghĩa lớn : Mục đích của nghệ thuật là vì con người, vì sự sống của con người. Đây là một kiệt tác vì nó đã cứu sống một người.

Câu 2. Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không ? VÌ sao ? - Ở đoạn trên, ông già Bơ-men xuất hiện thoáng qua rồi biến mất như không hề liên quan gì đến mạch truyện. Người đọc bị hấp dẫn bởi cuộc đấu tranh giành sự sống cho Giôn-xi, dường như quên lãng ông. Chính lúc ấy, lời kể của Xiu làm cho cả Giôn-xi và người đọc sống lại một sự kiện bi tráng. Chiếc lá cuối cùng đã rụng. Còn lại mãi mãi trên tường là chiếc lá của tình thương yêu, của sự hi sinh cao cả, là lòng yêu mến cuộc sống cháy bỏng của người họa sĩ già. Sự bất ngờ này đưa Bơ-men thành nhân vật qua trọng nhất hể hiện sâu đậm chủ đề của câu chuyện. - Nếu Xiu biết được cụ Bơ-men có ý định vẽ một chiếc là thay vào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn. Vì vậy, tác giả không đê Xiu biết cụ Bơ-men vẽ một chiếc lá cuối cùng thay cho chiếc là cuối cùng rụng xuống.

Câu 3. Thử hình dung tâm trạng căng thẳng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi ? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm ? - Việc Giôn-xi ra lệnh cho Xiu kéo màn lên là chi tiết rất quan trọng. Giôn-xi chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. - Vì Giôn-xi bị viêm phổi nặng. Cả Xiu và Bơ-men đều hết lòng vì cô họa sĩ trẻ. Hai nhân vật này bổ sung cho nhau là nổi bật tình cảm cao đẹp đó. Xiu phải làm việc không tiếc sức mình để có tiền mua thuốc cho bạn, mời bác sĩ, chăm sóc bạn từng li từng tí (từ việc nấu cháo, nấp xúp tới việc dỗ dành bạn ăn bằng được). Xiu đúng là một người bạn chung thủy, gian nan hoạn nạn không bao giờ bỏ rơi bạn. Nhưng chỉ như vậy cũng không thể cứu bạn được. Chữa bệnh viêm phổi, y học có thể làm được nhưng chữa tâm trạng tuyệt vọng, bác sĩ cũng phải bó tay, sự tận tụy của bạn bè cũng đầu hàng. - Nhà văn không để cho Giôn-xi phản ứng gì. Như vậy làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.

Câu 4. Qua đoạn trích, ta thấy truyện được kết thúc bất ngờ, đối lập… Cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men  vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại. Chính kết thúc bất ngờ này đã gây hứng thú cho người đọc.

Câu 5. Nghệ thuật. Truyện đã sử dụng thành công thủ pháp đảo lộn tình thế hai lần một cách đột ngột, bất ngờ để hấp dẫn người đọc và bộc lộ chủ đề.

Câu 6. Ý nghĩa. - Đây là « bức thông điệp màu xan » gây cho chúng ta một ấn tượng đặc biệt về lòng nhân ái của con người. Ở đây tình bạn bè, tình chị em, lòng nhân hậu, bác ái, đức hi sinh của người họa sĩ già làm cho ta tin yêu và kính phục. - Bức thông điệp gửi lại cho nhân loại : Hãy đem nghệ thuật phục vụ cho cuộc sống con người. Hãy vì con người ! - Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm văn học nước ngoài, nhưng sẽ mãi mãi rung động tâm hồn chúng ta bằng hình tượng Bơ-men bất hủ, đem đến cho chúng ta nhiều điều suy nghĩ và hứng thú.

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
WTFシSnow
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mơ
Xem chi tiết
Nunalkes Thanh
Xem chi tiết
Không Thể Gục Ngã
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Trịnh Công Nam
Xem chi tiết