Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br2 và khí O2.
(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). CuS và dung dịch HCl.
(5) Si và dung dịch NaOH loãng
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Cho các cặp chất sau :
(1). Khí Br2 và khí O2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). CuS và dung dịch HCl.
(5). Si và dung dịch NaOH loãng (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S. (8). Khí Cl2 và đung dịch NaOH
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Cho các phương trình phản ứng:
(1) KMnO4 + HCl đặc → t ° (2) Hg + S →
(3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + NaNO2 → t °
(5) Ca + H2O → (6) H2S + O2 dư → t °
(7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 6.
B. 4 .
C. 7.
D. 5.
Cho các phương trình phản ứng:
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
2 ) Hg + S →
3 ) F2 + H2O →
4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng →
5) K + H2O →
6) H2S + O2 dư đốt →
7) SO2 + dung dịch Br2 →
8) Mg + dung dịch HCl →
9) Ag + O3 →
10) KMnO4 nhiệt phân →
11) MnO2 + HCl đặc →
12) dung dịch FeCl3 + Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 9
B. 6
C. 7
D. 8
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg va S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg và S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl. (8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.
(III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV)Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V)Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(VI)Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(6) Cho SiO2 vào dung dịch HF
(7) Cho Na vào dung dịch NaCl
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là.
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.