Cho bảng số liệu sau:
GDP của cả nước và các vùng kinh tế trọng điểm, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: tỉ đồng)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước, năm 2005 và năm 2007.
b) Nhận xét về tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm và cho biết tại sao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lại có tỉ trọng GDP cao nhất.
Mức đóng góp cho GDP cả nước của ba vùng kinh tế trọng điểm năm 2005 là (%)
A. 66,9
B. 66,8
C. 66,7
D. 66,6
Giải pháp để ngành công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị trí xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
A. Cùng với các ngành công nghiệp cơ bản, phát triển các ngành có kĩ thuật cao.
B. Phát triển ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
C. Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm có thế mạnh về tài nguyên.
D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp chế biến và khai thác than nâu
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi tỉ trọng GDP phân theo vùng kinh tế trọng điểm so với cả nước năm 2005 so với năm 2007?
A. Tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc khá lớn, giảm mạnh.
B. Tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc khá lớn, giảm chậm.
C. Tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lớn nhất, giảm nhanh.
D. Tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nhỏ nhất, giảm mạnh.
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phát biểu nào sau đây đúng về các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước?
1) Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
2) Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
3) Chú trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
4) Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết, vùng kinh tế trọng điểm nào sau đây có tỉ trọng GDP so với cả nước lớn nhất?
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
B. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
D. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và Nam
Trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ cao đến thấp như sau:
A. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam
B. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung
C. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc
D. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có thế mạnh nổi bật hơn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
B. các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc.
C. khai thác tông hợp tài nguyên biên, khoáng sản, rừng.
D. tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trong cơ cấu kinh tế phân theo ngành, các vùng kinh tế trọng điểm xếp theo thứ tự có tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) từ cao đế thấp như sau
A. Miền Trung, phía Bắc, phía Nam
B. Phía Bắc, phía Nam, miền Trung
C. Phía Nam, miền Trung, phía Bắc
D. Phía Nam, phía Bắc, miền Trung