Đáp án A.
Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
Đáp án A.
Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.
Để điều chế được m-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành theo cách nào sau đây
A. Bước 1: ankyl hóa; bước 2: nitro hóa.
B. Bước 1: nitro hóa; bước 2: ankyl hóa.
C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.
D. Bước 1: nitro hóa; bước 2: khử nhóm – NO2
Để điều chế được p-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành theo cách nào sau đây:
A. Bước 1: ankyl hóa; bước 2: nitro hóa.
B. Bước 1: nitro hóa; bước 2: ankyl hóa.
C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.
D. Ankyl hóa; bước 2: oxi hóa
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. NO và NO 2 .
B. NO 2 và NO .
C. NO và N 2 O .
D. N 2 và NO .
Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là
A.CnH2n+1, -OH, -NH2
B.-OCH3, -NH2, -NO2
C.-CH3, -NH2, -COOH
D.-NO2, -COOH, -SO3H
Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Benzen và toluen đều không có phản ứng với dung dịch nước brom.
B. Benzen và toluen đều có phản ứng thế với brom khi có xúc tác Fe.
C. Benzen và toluen đều có thể tham gia phản ứng cộng.
D. Toluen tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen khó hơn benzen.
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thì tạo ra khí B có màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là?
A. NO 2 và NO .
B. NO và N 2 O .
C. N 2 và NO .
D. NO và NO 2 .
Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là:
A. N2 và NO
B. NO và N2O
C. NO và NO2
D. NO2 và NO
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H N O 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư tạo ra 5,75 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và N 2 O dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có hai muối. Thể tích của hỗn hợp Y (đktc) là
A. 8,96 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 3,64 lít.