Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .
Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .
Đấy là khác nhau !
Giống nhau :
_ Đều là truyện dân gian
_ Đều có yếu tố kì ảo
_ Đều có sự ra đời thần kì
_ Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật
Kb với mình nhé ! chúc mừng hallowwin
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Sự giống nhau :
Đều là thể loại truyện dân gian
Có yếu tố kì ảo , tưởng tượng
Khác :
Nhân vật | Mục đích | Nghệ thuật |
- Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của nhân vật quen thuộc - Truyền thuyết : Kể về nhân vật sự kiện lịch sử | -Truyện cổ tích thể hiện niềm tin và ước mơ chiến thắng cuối cùng của nhân dân giữa cái thiện và cái ác , sự khát khao đối với sự bất công - Truyền thuyết là thể hiện đánh giá, sự kiện nhân vật và ý kiến của nhân dân | -Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu -Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật ) |
Mình làm có trong kiểm tra rồi :>
giống nhau : + Là truyện dân gian
+ Có các yếu tố tưởng tượng kì ảo
KHÁC NHAU:
TRUYỀN THUYẾT : + Kể về các nhân vật , sự kiện thời quá khứ
+ Thể hiện thái đọ , cách đánh giá của nhân dân về nhân vật , sự kiện dược kể
TRUYỆN CỔ TÍCH :
+Kể về các kiểu nhân vật quen thuộc ( bất hạnh , ngốc nghếch , thông minh ,...)
+ Thể hiện khát vọng , ước mơ về niềm tin chiến thắng về cái thiện đối với cái ác , cái tốt đối với cái xấu , sự công bằng đối với sự bất công
TÍCH TỚ NHA
+Giống nhau
-Đều là loại truyện dân gian
-Thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
+Khác nhau
-Truyện truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ... Truyện thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện nhân vật được kể trong truyện.
-Còn truyện cổ tích kể về các nhân vật quen thuộc:
*Nhân vật bất hạnh
*Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tài năng kì lạ
*Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc ngếch
*Nhân vật là động vật
-Truyện cổ tích nói về ước mơ của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác cái tốt đối với cái xâu sự công bằng đối với sự bất công
-Truyện truyền thuyết được người kể và người nghe được coi là có thật.
-Còn truyện cổ tích cả người kể lẫn người nghe là không có thật