Đáp án B
Số ảo z = a + bi gọi là số thuần ảo nếu a = 0 và b ≠ 0
Do đó z = 3i là số thuần ảo
Đáp án B
Số ảo z = a + bi gọi là số thuần ảo nếu a = 0 và b ≠ 0
Do đó z = 3i là số thuần ảo
Cho số phức z=(1-2i)(4-3i)-2+8i. Cho các phát biểu sau:
(1) Modun của z là một số nguyên tố
(2) z có phần thực và phần ảo đều âm
(3) z là số thuần thực
(4) Số phức liên hợp của z có phần ảo là 3i
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z + 3i| = 13 và z z + 2 là số thuần ảo ?
A. vô số
B. 2
C. 0
D. 1
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn |z-3i| = 5 và z z - 4 là số thuần ảo ?
A. 0
B. Vô số
C. 1
D. 2
Số phức z nào dưới đây thỏa mãn (2-i) z 2 + ( 4 + 3 i ) z - 5 ( 1 - i ) = 0 ?
A. z = i
B. z = 1 + i
C. z = 1 - i
D. z = 1
Cho số phức z = 2 - 3 i Khi đó phần ảo của số phức z là
A. -3.
B. -3i
C. 3
D. 3i
Cho số phức z ¯ = 2 + 3 i . Phần thực và phần ảo của số phức z lần lượt là
A.Phần thực bằng bằng , phần ảo bằng .
B. Phần thực bằng bằng , phần ảo bằng .
C. Phần thực bằng bằng , phần ảo bằng .
D. Phần thực bằng bằng , phần ảo bằng
Gọi a,b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = | 1 - 3 i | ( 1 + 2 i ) + | 3 - 4 i | ( 2 + 3 i ) . Giá trị của a-b là
A.7
B.-7
C.31
D.-31
Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z = 1 - 3 i ( 1 + 2 i ) + 3 - 4 i ( 2 + 3 i ) . Giá trị của a-b là
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. M(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z, N và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. N(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13