Ta co: n^2+n+4= n(n+1) + 4
Vi n(n+1) chia het cho n+1 suy ra 4 chia het cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(4) = 1;2;4
n = 0;1;3
Vậy n có thể có 3 phần tử.
Ta co: n^2+n+4= n(n+1) + 4
Vi n(n+1) chia het cho n+1 suy ra 4 chia het cho n+1
suy ra n+1 thuộc Ư(4) = 1;2;4
n = 0;1;3
Vậy n có thể có 3 phần tử.
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn (n^2 + n + 4) chia hết cho (n+1) là . . .
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn:(n3+n+4) chia hết cho(n+1) là:
Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn (n^2+n+4) chia hết cho (n+1) là
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu “;”)
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn (n2 + n + 4) chia hết cho ( n + 1 ) là ......
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn (n2 + n + 4) chia hết cho ( n + 1 ) là ......
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n để n^2+2014 là bình phương của một số tự nhiên. Số phần tử của tập hợp là ?
Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn 3n + 10 chia hết cho n - 1 là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn 3n+10 chia het n-1 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu “;”)
Cho A là tập hợp các số tự nhiên có 1 chữ số ; B là tập hợp các số lẻ; N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0
a) Dùng ký hiệu C để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tặp hợp N
b) Viết các tập hợp trên dưới dạng liệt kê phần tử
c) Xác định số phần tử của mỗi tập hợp