Số lượng phản xạ có điều kiện ngày một tăng → giúp động vật thích nghi hơn với điều kiện môi trường.
Đáp án cần chọn là: A
Số lượng phản xạ có điều kiện ngày một tăng → giúp động vật thích nghi hơn với điều kiện môi trường.
Đáp án cần chọn là: A
Động vật càng thích nghi với điều kiện môi trường do có?
A. Phản xạ có điều kiện càng tăng
B. Phản xạ không điều kiện càng tăng
C. Phản xạ càng tăng
D. Không liên quan đến phản xạ
Tiêu chuẩn phân biệt | phản xạ không điều kiện | phản xạ có điều kiện |
1.nguồn gốc hình thành | ||
2.khả năng di truyền | ||
3.bộ phận điều kiện | ||
Số lượng tế bào thần kinh tham gia | ||
Số lượng phản xạ |
So sánh phản xạ không điều kiện và có điều kiện theo bảng sau:
Cho một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh hình ống.
Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.
- Bạn sẽ phản ứng (hành động) như thế nào?
- Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại.
- Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại.
- Đây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?
Cho các trường hợp sau :
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền
Điều không đúng với sự hình thành tập tính học được là
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:
- Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào.
- Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?
a) Một bạn đang tham gia giao thông trên đường khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì có phản ứng dừng xe lại, đây là phản xạ không điều kiện hay có điều kiện? em hãy chỉ rõ các bộ phận tham gia vào cung phản xạ trên?
Trong các nội dung sau:
(1) Ít tế bào thần kinh tham gia
(2) Thường là phản xạ có điều kiện
(3) Thường do não điều khiển
(4) Thường là phản xạ không điều kiện
(5) Thường do tủy sống điều khiển
(6) Nhiều tế bào thần kinh tham gia
Những đặc điểm nào của phản xạ đơn giản, những đặc điểm nào của phản xạ phức tạp?
A. Phản xạ đơn giản : (1), (4) và (5) ; phản xạ phức tạp : (2), (3) và (6)
B. Phản xạ đơn giản : (1), (3) và (4) ; phản xạ phức tạp : (2), (5) và (6)
C. Phản xạ đơn giản : (4), (5) và (6) ; phản xạ phức tạp : (1), (2) và (3)
D. Phản xạ đơn giản : (1), (2) và (5) ; phản xạ phức tạp : (3), (4) và (6)
Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện
A. Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại
B. Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa
C. Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi
D. Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo