Đáp án D
Các chất này có dạng CH3C6H4OH (3 đồng phân o, m, p).
Đáp án D
Các chất này có dạng CH3C6H4OH (3 đồng phân o, m, p).
Số đồng phân thơm có cùng CTPT C7H8O tác dụng được với dd NaOH là
A. CH3 – COOCH = CH2
B. HCOOCH2 – CH = CH2
C. HCOOCH = CH – CH3
D. HCOOCH2 – CH3
Hợp chất X có CTPT: C7H8O (thuộc dẫn xuất của benzen) tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H6O3, X chứa nhân thơm, X tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 3. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O tác dụng được với NaOH
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
➢ X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
➢ Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
➢ Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, t0 ) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:
– X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
– Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2.
– Z vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau về X, Y, Z:
(a) Y có nhiệt độ sôi cao hơn X.
(b) Z tác dụng với H2 (Ni, to) tạo hợp chất đa chức.
(c) X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch NaOH có cùng công thức phân tử C7H8O?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1