Đáp án : A
Vì số O ≤ số C ( với ancol )
+) x = 1 => C2H5OH
+) x =2 => C2H4(OH)2
=>Có 2 chất thỏa mãn
Đáp án : A
Vì số O ≤ số C ( với ancol )
+) x = 1 => C2H5OH
+) x =2 => C2H4(OH)2
=>Có 2 chất thỏa mãn
Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức phân tử C2H6Ox là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C 3 H 8 O X là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữa cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol có thể hoàn tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho sơ đồ phản ứng sau: A → B ( ancol bậc 1 ) → C → D ( ancol bậc 2 ) → E → F ( ancol bậc 3 )
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là:
A. 3-clo-3-metylbutan
B. 2-clo-3-metylbutan
C. 1-clo-2-metylbutan
D. 1-clo-3-metylbutan
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C 6 H 10 O 6 N .
(c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng.
(d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1