Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) NH3 + CuO → t °
(b) SiO2 + HF →
(c) HCl tác dụng Fe(NO3)2 →
(d) Fe3O4 + dung dịch HI →
(e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư → t °
(g) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t °
(h) Dung dịch NH4Cl tác dụng NaNO2 đun nóng
(i) KNO2 + C + S → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) N H 3 + C u O → t o (b) SiO2 + HF®
(c) HCl tác dụng Fe(NO3)2® (d) Fe3O4 + dung dịch HI®
(e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư ®
(h) dung dịch NH4Cl tác dụng NaNO2 đun nóng
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. O3 có tính oxi hoá mạnh hơn O2.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3, 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 46: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3