Đáp án C
Sinh trưởng thức cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm cho cây lớn theo chiều ngang.
Đáp án C
Sinh trưởng thức cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm cho cây lớn theo chiều ngang.
Sinh trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân chia của (A) làm cho cây lớn lên theo chiều (B). (A) và (B) lần lượt là:
A. Mô phân sinh; ngang
B. Đỉnh sinh trưởng, cao
C. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ; ngang
D. Tế bào mạch rây, cao
Khi nói về quá trình sinh trưởng và phát triển thực vật, cho các luận điểm dưới đây:
(1). Sinh trưởng sơ cấp có sự kéo dài cơ thể thực vật được bắt nguồn từ quá trình nguyên phân và kéo dài tế bào.
(2). Mô phân sinh bên có nguồn gốc từ mô phân sinh đỉnh trong quá trình phát triển cá thể.
(3). Mạch rây thứ cấp có nguồn gốc từ quá trình phân chia và biệt hóa của tầng sinh mạch, mạch rây thứ cấp nằm ở bên trong tầng sinh mạch, sát với mạch gỗ thứ cấp.
(4). Điều kiện môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của thân cây dẫn đến việc hình thành vòng gỗ hàng năm.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các nhận định sau
(1) Cây bưởi có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
(2) Ếch và ruồi là những loài phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
(3) Sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên
(4) Ở thực vật hạt kín có diễn ra thụ tinh kép. Tức là hai tinh tử cùng tham gia thụ tinh
(5) Sinh sản hữu tính có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Những nhận định sai là
A. (3), (5), (1)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3) , (5)
Cho các nhận định sau
(1) Cây bưởi có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
(2) Ếch và ruồi là những loài phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
(3) Sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên
(4) Ở thực vật hạt kín có diễn ra thụ tinh kép. Tức là hai tinh tử cùng tham gia thụ tinh
(5) Sinh sản hữu tính có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Những nhận định sai là
A. (2), (3) , (5)
B. (1), (2), (3)
C. (3), (5), (1)
D. (1), (3), (4)
Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?
A. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài
B. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài
C. Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong
D. Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa ...) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào
tại mặt trên và mặt dưới của cơ quan như phiến là, cánh hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng cùa ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biển đổi sức trương nước bên trong các tế bào trong các cấu trúc chuyên hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hóa chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét các đặc điểm sau:
(1) Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
(2) Xảy ra ở cây hai lá mầm.
(3) Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
(4) Chỉ làm tăng chiều dài của cây.
Có bao nhiêu đặc điểm có ở sinh trưởng thứ cấp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5