Đáp án D
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
Ví dụ : sự tăng kích thước chiều cao và đường kính thân của cây
Đáp án D
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
Ví dụ : sự tăng kích thước chiều cao và đường kính thân của cây
Câu 1: Nêu các điều kiện cho hạt cần nảy mầm? Khi gieo trồng muốn cho hạt nảy mầm tốt cần làm những thao tác nào?
Câu 2: Trình bày vai trò của quả và hạt đối với đời sống con người?
Câu 3: Nêu quá trình sinh sản và phát triển của cây rêu?
Câu 4: Nếu quá trình sinh sản và phát triển của cây dương sỉ?
Câu 5: Nêu đặc điểm khác nhau của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm?
Câu 6: Nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người?
ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỉ lệ là
A. 11/17
B. 6/17
C. 3/17
D. 25/34
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỉ lệ là
A. 11/17
B. 6/17
C. 3/17
D. 25/34
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100 hat (40AA:60Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng và phát triển bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1, F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa và kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỷ lệ là
A. 11/17
B. 6/17
C. 3/17
D. 25/17
Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm: cho 50 g hạt đỗ tương mới nhú mạnh vào bình tam giác rồi đậy kín lại trong khoảng thời gian 2 giờ. biết rằng thí nghiệm này được tiến hành khi nhiệt độ môi trường bên ngoài bình tam giác là 30oC. Hãy cho biết có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Tỉ lệ phần trăm CO2 trong bình tam giác sẽ tăng so với lúc đầu (mới cho hạt vào).
II. Nhiệt độ trong bình tam giác thấp hơn ngoài môi trường.
III. Quá trình hô hấp của hạt đang nảy mầm có thể tạo ra các sản phẩm trung gian cần cho tổng hợp các chất hữu cơ của mầm cây.
IV. Hạt đang nảy mầm có diễn ra quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong hạt thành năng lượng cần cho hạt nảy mầm
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Khi nói về quá trình sinh sản ở thực vật, cho các phát biểu sau đây:
I. Quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín là thụ tinh kép vì cả hai tinh tử từ mỗi hạt phấn đều tham gia vào quá trình thụ tinh với noãn để tạo thành hợp tử tam bội.
II. Mỗi tế bào sinh hạt phấn tiến hành quá trình giảm phân sẽ tạo ra 4 hạt phấn đơn bội, mỗi hạt phấn tham gia thụ phấn có hoạt động nguyên phân ở trong nhân tế bào tạo ra tinh tử.
III. Mỗi tế bào sinh noãn giảm phân sẽ tạo ra 4 noãn, mỗi noãn có thể được thụ tinh để tạo ra một hợp tử lưỡng bội.
IV. Bao phấn thụ tinh sẽ phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả. Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nư ớc vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng này mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 600 hạt (gồm 20 hạt AA, 80 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi này mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đỏ ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là
A. 87,5%.
B. 90,0%.
C. 91,0%.
D. 84,0%.