Ở động vật sinh sản vô tính bằng phân mảnh chỉ gặp ở một số nhóm động vật bậc thấp như bọt biển, ruột khoang, giun dẹp. Còn mối, kiến, châu chấu là các động vật sinh sản hữu tính.-> Đáp án A
Ở động vật sinh sản vô tính bằng phân mảnh chỉ gặp ở một số nhóm động vật bậc thấp như bọt biển, ruột khoang, giun dẹp. Còn mối, kiến, châu chấu là các động vật sinh sản hữu tính.-> Đáp án A
Khi nói về sinh sản vô tính ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Sinh sản bằng cách phân đôi có ở động vật đơn bào và giun dẹp.
(2) Sinh sản bằng cách nảy chồi có ở bọt biển và ruột khoang.
(3) Sinh sản bằng phân mảnh có ở bọt biển và giun dẹp.
(4) Trinh sinh là hình thức sinh sản chỉ có ở những loài sinh sản vô tính.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trinh sinh thường gặp ở những loài nào sau đây?
I. Ong. II. Mối. III. Giun dẹp. IV. Bọ xít.
V. Kiến. VI. Rệp
A. I, II, III.
B. II, III, IV
C. III, IV, V
D. I, V, VI
Trong các hình thức sinh sản sau đây, hình thức nào là sinh sản vô tính ở động vật?
1. Phân đôi.
2. Nảy chồi.
3. Sinh sản bằng bào tử.
4. Phân mảnh.
5. Trinh sản.
A. 1,3, 4, 5.
B.2, 3,4, 5
C. 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 5.
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
B. Hô hấp bằng mang.
C. Hô hấp bằng phổi.
D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Hô hấp bằng phổi.
C. Hô hấp bằng hệ thốnh ống khí.
D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là
A. Hô hấp bằng ống khí.
B. Hô hấp bằng phổi.
C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
D. Hô hấp bằng mang.
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.
II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Giun đất là sinh vật phân giải.
IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Giun đất là động vật lưỡng tính chỉ sinh sản bằng tự phối.
(2) Những người có tuyến yên không phát triển thường không có khả năng sinh con.
(3) Đẻ trứng thai được xem là hình thức trung gian của đẻ trứng và đẻ con.
(4) Trong các hình thức sinh sản vô tính ở động vật thì trinh sinh là hình thức tiến hóa nhất.
(5) Nếu thay đổi thời gian chiếu sáng đối với gà nuôi thì gà có thể đẻ 2 trứng/ngày.
A. 5.
B. 4.
C. 2
D. 3.