Câu 2 (1 điểm)
a) Các từ được gạch chân Trong 2 câu sau là:
Sẩy vai xuống cánh / Vai mẹ gầy, nhấp nhô làm gối.
A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng nghĩa
b) Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?
A. Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
B. Dấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chính của câu.
C. Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
HELP!
Từ “hẹp” trong câu sau là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? - Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa.
a. Từ đồng âm b. Từ nhiều nghĩa
1. Dòng nào dưới đây có từ “lưng” được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
(Nguyễn Khoa Điềm)
B. Bà mong cho cháu cứ chơi
Trên lưng bà ấm cháu cười hồn nhiên.
(Thi Yên Đình Nguyên) C. Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trương Nam Hương)
D. Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo.
(Phạm Tiến Duật)
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
đồng nghĩa
trái nghĩa
nhiều nghĩa
đồng âm
Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
A. đồng ruộng B. đồng tiền C. đồng màu D. Đồng lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm B.Từ nhiều nghĩa C.Từ đồng nghĩa D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn B. Thiu C. Non D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói B. Mấy quả ớt đỏ chói C. Khe dậu D.Quả ớt
Câu 5. Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu. B.Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng. D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả B.Tương phản
C.Tăng tiến D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ “tựa” trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ B.Động từ C. Tính từ D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất. B. Cửa sông. C.Gọi bạn D.Nếu chúng mình có phép lạ.
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới. B. Manh mẽ. C. chói lọi. D. Bình minh.
Từ "bám" trong các câu: "Chết đuối bám được cọc. Bụi bám đầy quần áo. Bé bám mẹ." Là những từ gì?
A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng nghĩa
Từ "bám" trong các câu: "Chết đuối bám được cọc. Bụi bám đầy quần áo. Bé bám mẹ." Là những từ gì?
A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng nghĩa