Chọn A
Sau một thời gian hoạt động, cánh quạ dính nhiều bụi vì nó cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hú nhiều bụi
Chọn A
Sau một thời gian hoạt động, cánh quạ dính nhiều bụi vì nó cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hú nhiều bụi
1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì
A. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
D. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
2. Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây?
A. 5 V.
B. 2 V.
C. 3,5 mV.
D. 3 V.
3. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng?
A. 12kV = 12 000V.
B. 1,2kV = 1 200 000 mV.
C. 12000mV = 1,2V.
D. 1,2V = 1200 mV.
4. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng bình thường có trị số như thế nào?
A. Luôn lớn hơn hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.
B. Luôn bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.
C. Luôn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.
D. Luôn nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.
5. Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì
A. Thước nhựa hút các vụn giấy.
B. Thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.
C. Một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.
D. Thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.
6. Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây?
A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.
B. Vật bị nhiễm điện hay không.
C. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.
D. Một bóng đèn sáng hay tắt.
7. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng?
A. 1500 mA = 1,5 A .
B. 12 mA = 0,12 A.
C. 230 mA = 0,23A
D. 1 mA = 0,001A.
8. Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ?
A. Bếp lửa.
B. Đèn pin.
C. Acquy.
D. Bóng đèn đang sáng
9. Chọn câu phát biểu sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
B. Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
10. Trong các vật sau đây, vật nào có êlectrôn tự do?
A. Mảnh tôn.
B. Mảnh gỗ.
C. Mảnh giấy.
D. Mảnh nilông.
GIÚP MK VỚI =))))
Câu 6: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 7: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
A. Bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. Thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. Do ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Câu 11: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Câu 12: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 13: : Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 14: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 15: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có diện tích trái dấu
Dụng cụ đo cường độ dòng điện là *
ampe kế
lực kế
cân
vôn kế
Số chỉ của kim chỉ thị trên vôn kế cho ở hình vẽ là *
3 V
3,2V
3,4V
4V
Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì *
cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
Để đo cường độ dòng điện gần 20mA, ta nên chọn ampe kế có giới hạn đo nào sau đây? *
25mA
1,5mA
12A
1500mA
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
Vì cánh quạt có điện.
Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
Vì hạt bụi nhỏ và rất dính.
Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.
Bụi bám vào cánh quạt điện vì
khi quạt chạy nhanh bụi bị cuốn vào do vậy bụi bám lại.
gió làm cho bụi xoáy vào bám lên cánh quạt điện.
cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.
cánh quạt quay tạo ra những vòng xoáy hút bụi.
: Chọn câu trả lời đúng
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dễ dính vào cánh quạt
B. Vì cánh quạt có điện
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nhiễm điện hút các hạt bụi
D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
5. Tại sao quạt điện sau một thời gian sử dụng có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
6. Giải thích hiện tượng xuất hiện tia chớp trong cơn dông?
7. Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa mang điện tích dương hay âm, vì sao?
8. Trong công nghệ sơn tĩnh điện, tại sao phải làm cho sơn và vật cần sơn nhiễm điện khác loại?
9. Khi công tắc K mở bóng đèn nào sáng, bóng đèn nào tắt?
10 Trong mạch điện sau,em hãy cho biết đèn nào sáng, đèn nào tắt khi:
a. K1 đóng và K2 mở
b. K1 mở và K2 đóng
Câu 27: Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là….
A. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục D. cọc thủy tinh
Câu 28: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 29: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương
D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 30: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 31: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện