Đáp án : A
Catot : Cu2++ 2e -> Cu
Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
=> ne = 2nCu = 4nO2 = x mol
=> mgiảm = mCu + mO2 = 64.0,5x + 32.0,25x = 40x = 6,4g
=>x = 0,16 mol
=> mCu = 64.0,5x = 5,12g
Đáp án : A
Catot : Cu2++ 2e -> Cu
Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
=> ne = 2nCu = 4nO2 = x mol
=> mgiảm = mCu + mO2 = 64.0,5x + 32.0,25x = 40x = 6,4g
=>x = 0,16 mol
=> mCu = 64.0,5x = 5,12g
Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t giậy, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây, khối lượng catot tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là
A. 1,36 gam và 4632 giây
B. 2,04 gam và 3088 giây
C. 1,36 gam và 3088 giây
D. 2,04 gam và 4632 giây
Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư, thu được dung dịch X. Điện phân X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t giậy, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây, khối lượng catot tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y. Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là
A. 2,04 gam và 4632 giây
B. 1,36 gam và 3088 giây
C. 2,04 gam và 3088 giây
D. 1,36 gam và 4632 giây
Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch gồm HCl 0,6M và FeCl3 xM, sau một thời gian thu được dung dịch X; đồng thời khối lượng thanh đòng giảm 3,84 gam. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, sau thời gian t giây, ở catot bắt đầu có khí thoát ra. Tiếp tục điện phân với thời gian 2t giây nữa thì dừng điện phân, lấy thanh catot ra lau khô, cân lại thấy khối lượng tăng 10,56 gam. Giá trị của x là:
A. 0,60.
B. 0,75.
C. 0,80.
D. 0,90.
Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 14,9 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 15,1 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là:
A. 15,1.
B. 6,4.
C. 7,68.
D. 9,6.
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,5.
D. 0, 4.
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian 2t, khối lượng dung dịch giảm đi 12,14 gam và tại catot thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Vậy giá trị của a là
A. 6,40.
B. 8,64.
C. 2,24.
D. 6,48.
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 8,64
B.6,40
C.6,48
D.5,60
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 8,64.
B. 6,40.
C. 6,48.
D. 5,60.
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 8,64.
B.6,40.
C.6,48.
D.5,60.