Một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80%. Sau một thế hệ tự thụ phấn, thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 35%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở P có tần số alen trội bằng tần số alen lặn.
II. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.
III. Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 75%.
IV. Cho tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở P tự thụ phấn, thu được đời con có 18,75% số cá thể mang kiểu hình lặn
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Một quần thể thực vật, alen A quy định cây cao là trội hoàn toàn so với a quy định cây thấp. Thế hệ P có thành phần kiểu gen 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. Sau môt số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gen dị hợp tử
ở thế hệ cuối cùng là 3,75%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, theo lý thuyết bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể đã trải qua 4 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp.
II. Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở thế hệ cuối cùng chiếm 46,25%.
III. Số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 50,78%
IV. Số cá thể mang alen lặn ở thế hệ P chiếm 86%
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài động vật, alen trội là trội hoàn toàn, tần số alen A = 0,3 và a = 0,7. Cho biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm 91%.
(2) Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 9%.
(3) Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp các thể mang alen lặn là 13 17 .
(4) Nếu loại bỏ các cá thể mang kiểu hình lặn và cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì phải sau 2 thế hệ mới cân bằng di truyền.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, trong các dự đoán sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.
(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cà hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính hạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, trong các dự đoán sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 1 , có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.
(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cà hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính hạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lý thuyết, trong các dự đoán sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.
(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0.4AA : 0,2Aa : 0,4aa. Trong các nhận định sau về quần thể nói trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Nếu cho các cả thể đồng hợp trội và dị hợp trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì ở đời con, tỉ lệ thể đồng hợp lặn thu được là 1 36
II. Nếu cho quần thể ban đầu giao phấn ngẫu nhiên qua 2 thế hệ, sau đó cho tự thụ phấn qua 2 thế hệ thì tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể chiếm 87,5%.
III. Khi tự thụ phấn liên tiếp qua 5 thế hệ, tần số alen A ở thế hệ F5 sẽ là 0,6.
IV. Khi loại bỏ thể đồng hợp trội ra khỏi quần thể ban đầu, quần thể mới sẽ có tần số alen A và a lần lượt là 1 3 và 2 3
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F 2 có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số của alen A lớn hơn tần số của alen a.
II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60%.
III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được
F
1
sau đó
F
1
tự thụ phấn thu được
F
2
. Ở
F
2
cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20.
IV. Nếu các cá thể
F
2
tự thụ phấn thu được
F
3
Các cá thể
F
3
tự thụ phấn thu được
F
4
. Tỉ lệ kiểu hình ở
F
4
sẽ là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 2 kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm 40%. Qua 2 thế hệ ngẫu phối, ở F2 có tỉ lệ kiểu hình: 16 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số của alen A lớn hơn tần số của alen a.
II. Ở thế hệ P, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 60%.
III. Giả sử các cá thể P tự thụ phấn được F1, sau đó F1 tự thụ phấn thu được F2. Ở F2, cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 9/20.
IV. Nếu các cá thể F2 tự thụ phấn thu được F3; Các cá thể F3 tự thụ phấn thu được F4. Tỉ lệ kiểu hình ở F4 sẽ là: 23 cây hoa đỏ : 27 cây hoa trắng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4