Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc. B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang. D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Câu 1: Nhân cơ hội nào năm 981 quân Tống xâm lược nước ta?
A. Triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
B. Nhà Tống cần giải quyết khó khăn trong nước.
C. Chăm-pa đang gây chiến tranh với Đại Cồ Việt.
D. Kiều Công Tiễn cầu cứu sự giúp đỡ từ phương Bắc.
Câu 2: Được tin quân Tống sang xâm lược Đại Cồ Việt, Thái hậu Dương Vân Nga và các đại thần nhà Đinh đã tôn ai lên làm vua lãnh đạo kháng chiến?
A. Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
B. Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
C. Thái úy Lý Thường Kiệt.
D. Thái sư Trần Thủ Độ.
Câu 3: Thắng lợi quyết định đánh tan quân xâm lược Tống của nhà Tiền Lê (981) diễn ra ở
A. vùng Đông Bắc. B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi Lăng – Xương Giang. D. Bình Lệ Nguyên.
Câu 4: Vào những năm 70 (Thế kỉ XI), nhà Tống chuẩn bị tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt trong bối cảnh có gì khác so với lần xâm lược thứ nhất (năm 981)?
A. Nhà Tống đang gặp nhiều khó khăn về nội trị, ngoại giao.
B. Đại Việt đang gặp nhiều khó khăn.
C. Nhà Tống đã đánh tan cuộc xâm lấn của Liêu, Hạ.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 5: Nội dung nào không phải là đặc điểm bối cảnh lịch sử của nhà Tống vào đầu những năm 70 của thế kỉ XI?
A. Phía Bắc bị người Liêu, Hạ xâm lấn.
B. Trong nước nhân dân nổi dậy khắp nơi.
C. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
D. Nhà Tống đang ở giai đoạn thịnh trị nhất.
Câu 6: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo.
B. Lê Hoàn .
C. Lê Lợi.
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 7: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thế kỉ XI là gì?
A. Đánh điểm diệt viện. B. Vườn không nhà trống.
C. Tiên phát chế nhân. D. Đánh vào lòng người.
Câu 8: Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống
B. Sử dụng chiến thuật“Tiên phát chế nhân”
C. Lập phòng tuyến sông Cầu để chặn giặc
D. Tích cực chuẩn bị chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 9: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” được binh lính Đại Việt đọc trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở sông Như Nguyệt
C. Khi vua Quách Quỳ, Triệu Tiết đầu hàng Đại Việt
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 10: Điểm khác nhau về cách thức mở đầu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý so với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba là
A. chủ động tấn công. B. chủ động rút lui.
C. chủ động giảng hòa. D. chủ động phản công.
Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chịu phục tùng nhà Thanh
B. KIên quyết không chịu phục tùng nhà Thanh
C. Thực hiện chính sách "đóng cửa" với nhà Thanh
D. Giữ quan hệ hòa hảo hai bên cùng có lợi
Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chịu phục tùng nhà Thanh
B. Kiên quyết không chịu phục tùng nhà Thanh
C. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với nhà Thanh
D. Giữ quan hệ hoà hảo hai bên cùng có lợi
Đến thời nhà Tống, người Trung Quốc đã có những phát minh quan trọng, đó là gì ?
A. Kĩ thuật luyện kim
B. Đóng tàu, chế tạo súng
C. Thuốc nhuộm, thuốc in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết
Phong trào đấu tranh của nông dân dưới triều Nguyễn diễn ra
A. vào cuối triều đại nhà Nguyễn.
B. ngay khi Nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
C. khi Nhà Nguyễn đã lên cầm quyền một thời gian.
D.khi Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Tìm điểm giống nhau của các triều đại phong kiến Trung Quốc trên các mặt sau : -Tính chất bộ máy nhà nước - chính sách đối ngoại -Nguyên nhân sụp đổ
Xã hội dưới thời phong kiến nhà Đường - Tống ở Trung Quốc có các tầng lớp được xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là
A. hoàng đế, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh
B. hoàng đế, quan lại, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh và nô lệ
C. hoàng đế, quý tộc, quan lại, nông dân, nô lệ
D. hoàng đế, quan lại, nông dân lĩnh canh, nô lệ
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Trần Hưng Đạo D. Lý Công Uẩn