Sau Hiệp định Pari, Mĩ rút quân khỏi Việt Nam, tình hình chiến trường miền Nam là
A. cuộc nội chiến giữa Cộng sản và Việt Nam Cộng hòa.
B. tiếp tục chống lại âm mưu "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ.
C. cuộc chiến đấu chống bọn tay sai thân Mĩ.
D. cuộc đấu tranh chống lại những tàn dư của chế độ cũ.
Sau Hiệp định Pari, Mĩ rút quân khỏi Việt Nam, tình hình chiến trường miền Nam là
A. cuộc nội chiến giữa Cộng sản và Việt Nam Cộng hòa.
B. tiếp tục chống lại âm mưu "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ
C. cuộc chiến đấu chống bọn tay sai thân Mĩ.
D. cuộc đấu tranh chống lại những tàn dư của chế độ cũ
Sau Hiệp định Pari, Mĩ rút quân khỏi Việt Nam, tình hình chiến trường miền Nam là
A. cuộc nội chiến giữa Cộng sản và Việt Nam Cộng hòa.
B. tiếp tục chống lại âm mưu "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ.
C. cuộc chiến đấu chống bọn tay sai thân Mĩ.
D. cuộc đấu tranh chống lại những tàn dư của chế độ cũ.
Sau Hiệp định Pari, Mĩ rút quân khỏi Việt Nam, tình hình chiến trường miền Nam là
A. cuộc nội chiến giữa Cộng sản và Việt Nam Cộng hòa
B. tiếp tục chống lại âm mưu "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ
C. cuộc chiến đấu chống bọn tay sai thân Mĩ
D. cuộc đấu tranh chống lại những tàn dư của chế độ cũ
Những biểu hiện nào thể hiện sau khi kí Hiệp định Pari, Mĩ vẫn tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự
B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam Việt Nam
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao đe cô lập lực lượng cách mạng
D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp nhân dân ta
Những biểu hiện nào thể hiện sau khi kí Hiệp định Pari, Mĩ vẫn tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự
B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam Việt Nam
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao đe cô lập lực lượng cách mạng
D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp nhân dân ta
Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược đầu tiên của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” là
A. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Ngãi).
B. Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi)
C. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa).
D.Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Thủ đoạn nào của Mĩ dùng trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?
A. Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
B. Chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. Tăng cường viện trợ cho các nước đồng minh của Mĩ
D. Bao vây, phong tỏa các đường biên giới
Thủ đoạn nào của Mĩ dùng trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta?
A. Lợi dụng mâu thuẫn Trung – Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
B. Chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. Tăng cường viện trợ cho các nước đồng minh của Mĩ
D. Bao vây, phong tỏa các đường biên giới