A. Được hưởng thành quả do phát kiến đem lại
A. Được hưởng thành quả do phát kiến đem lại
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.
1) Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? Nước nào đã tiên phong trong công cuộc thám hiểm này?
2) Ai là người đã tìm ra châu Mĩ?
3) Mục đích của cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến châu Âu?
4) Vì sao nhà Tống lại muốn đem quân xâm lược Đại Việt
5) Cơ cấu hành chính dưới thòi Lý được sắp xếp theo thứ tự như thế nào?
6) Vì sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
7)Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược trong những năm 1075 – 1077 do ai chỉ huy?
8) Mục đích của Lý Thường Kiệt khi đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm là gì?
9) Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào
10) Vào mùa Xuân vua Lý thường về địa phương để là gì?
11) Chùa Một Cột ở Hà Nội được xây dựng vào thời gian nào?
12) Nhà Lý mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, vậy khoa thi đầu tiên được tổ chức vào năm nào?
13) Nhà Trần được thành lập vào thời gian nào? Ai là vị vua đầu tiên của nhà Trần?
14) Bộ luật của thời Trần có tên gọi là gì? Ban hành vào năm nào?
15) Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương nào?
16) Thời Trần những người nào được tuyển chọn vào cấm quân?
17) Nhà Trần đã đặt thêm các chức gì để nhằm phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp?
18) Triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào trước nguy cơ đất nước bị quân Mông Cổ xâm lược?
19) Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần nào để bàn kế hoạch đánh giặc?
20) Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì?
TỰ LUẬN:
1) Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? Hãy chỉ ra cách đánh giặc độc đáo của vua tôi nhà Trần trong 3 lần kháng chiến?
2) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ ba (1287 – 1288) của nhà Trần?
3) Nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên giành thắng lợi?
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân
Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. địa chủ và nông dân | C. lãnh chúa và nông nô |
B. chủ nô và nô lệ | D. tư sản và nông dân |
Câu 2: Ai là người tiến hành cuộc phát kiến địa lí đầu tiền?
A. Va-xcô-đơ Ga-ma | C. Ph.Ma-gien-lan |
B. B.Đi-a-sơ | D. C.Cô-lôm-bô |
Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ | C. C. Cô-lôm-bô. |
B. Va-xcô đơ Ga-ma | D. Ph. Ma-gien-lan |
Câu 4: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống | B. Nhà Đường | C. Nhà Minh | D. Nhà Thanh |
Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta. | C. Vương triều Mô-gôn. |
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. | D. Vương triều Hác-sa. |
Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A. Mùa khô và mùa mưa | C. Mùa đông và mùa xuân. |
B. Mùa khô và mùa lạnh. | D. Mùa thu và mùa hạ. |
Câu 7: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào?
A. Lào | B. Mi-an-ma | C. Cam-pu-chia | D. Ma-lai-xi-a |
Câu 8: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Câu 9: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V | B. Từ thế kỉ IV | C. Từ thế kỉ VI | D. Từ thế kỉ VII |
Câu 10: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?
A. Cổ Loa | B. Hoa Lư | C. Bạch Hạc | D. Phong Châu. |
Câu 11: Ý nghĩa to lớn nhất những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành được độc lập là:
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
B. Xây dựng nền kinh tế, văn hoá tự chủ
C. Xây dựng nền độc lập
D. Khẳng định nền độc lập dân tộc
Câu 12: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn | C. Lê Hoàn |
B. Thái hậu Dương Vân Nga | D. Đinh Liễn |
Câu 13: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có quanThái sư và quan Đại sư.
Câu 14: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. | C. Trận Bạch Đằng |
B. Trận Đồ Lỗ | D. Trận Lục Đầu. |
Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc chậm.
Câu 16: Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á hình thành và thịnh vượng trong khoảng thời gian:
A. từ thế kỷ I đến thế kỷ X | C. từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII |
B. từ thế kỷ I đến thế kỷ IX | D.từ thế kỷ I TCN đến thế kỷ X |
Câu 17: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:
A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B. nhà nước phong kiến phân quyền.
C. nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền
D. nhà nước dân chủ chủ nô.
Câu 18: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt | B. Đại Cồ Việt | C. Đại Nam. | D. Đại Ngu |
Câu 19: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm nào?
A. Năm 1010. | B. Năm 1045. | C. Năm 1054 | D. Năm 1075. |
Các bạn trả lời giúp mình nha !
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV
B. Thế kỉ XV
C. Thế kỉ XVI
D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc
. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc
. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông
. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.
D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.
D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ
B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.
D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản
. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản
. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.
B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.
-vì sao các cuộc phát kiến địa lí lớn hầu như đều bắt nguồn từ châu âu?
-vì sao diễn ra các cuộc phát kiến địa lí ở châu âu thế kỉ XV-XVI?
giúp mình với
Ý nào dưới đây không phải là hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV?
A. Thị trường thế giới được mở rộng, thương nghiệp phát triển
B. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
C. Là cuộc cách mạng thực sự trên lĩnh vực giao thông và tri thức.
D. Thúc đẩy sự khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.
B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.